Ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Học thuyết Đac Uyn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Học thuyết Đac Uyn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Học thuyết Đac Uyn
PHẦN ƠN TẬP LỚP 12 LÍ I. HỌC THUYẾT ĐAC UYN Câu 1. Nhân tố quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuơi, cây trồng là A. chọn lọc tự nhiên. B. chọn lọc nhân tạo. C. biến dị tổ hợp. D. cơ chế cách ly. Câu 2. Đacuyn xây dựng luận điểm về nguồn gốc thống nhất của các lồi trên cơ sở A. chọn lọc tự nhiên. B. chọn lọc nhân tạo. C. biến dị tổ hợp. D. cơ chế cách ly. Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nĩi về học thuyết tiến hố của Lamac? A. Tất cả các lồi sinh vật đều được thượng đế sáng tạo một lần, mang những đặc điểm thích nghi hợp lý ngay từ đầu và khơng hề thay đổi. B. Những biến đổi trên cơ thể sinh vật do tác dụng của ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động đều được di truyền và tích luỹ qua các thế hệ dẫn đến hình thành lồi mới. C. Những đặc điểm sai khác giữa các cá thể được phát sinh trong quá trình sinh sản gọi là biến dị cá thể, là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hố. D. Chọn lọc tự nhiên tích luỹ biến dị cĩ lợi, đào thải biến dị cĩ hại, là nhân tố chính hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật và sự hình thành lồi mới. Câu 4. Theo Đacuyn, những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng lồi phát sinh trong quá trình sinh sản được gọi là A. biến dị. B. đột biến. C. thường biến. D. biến đổi. Câu 5. Sự sai khác về hình dạng mỏ của các lồi chim sẻ ở đảo Galapagos là kết quả của quá trình A. cách li địa lí. B. chọn lọc tự nhiên. C. chọn lọc nhân tạo. D. đấu tranh sinh tồn. Câu 6. Người đầu tiên nêu ra vai trị của ngoại cảnh trong sự tiến hố của sinh vật là: A. Lamac B. Đacuyn C. Kimura D Linnê Câu 7. Người đầu tiên đề xuất khái niệm biến dị cá thể là : A.G.Mendel B.T.H.Morgan C.J.B.Lamac D.S.R.Dacuyn Câu 8. Theo Đacuyn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hĩa là gì ? A. Những biến đổi đồng loạt tương ứng với điều kiện ngoại cảnh . B. Những biến đổi do tác động của tập quán hoạt động ở động vật . C. Các biến dị phát sinh trong quá trình sinh sản theo những hướng khơng xác định ở từng cá thể riêng lẻ . D. A, B và C đều đúng . Câu 9. Dacuyn đã giải thích quá trình hình thành lồi mới dần dần qua nhiều dạng trung gian, dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường : A.Chọn lọc tự nhiên . B.Chọn lọc nhân tạo C.Phân ly tính trạng D. Đấu tranh sinh tồn Câu 10. Động lực của chọn lọc tự nhiên là: A. Đấu tranh sinh tồn trong cơ thể sống B. Các tác nhân của điều kiện sống trong tự nhiên C. Sự đào thải các biến dị khơng cĩ lợi D. Sự tích lũy các biến dị cĩ lợi Câu 11. Theo S.R.Dacuyn, đối tựơng tác động của chọn lọc tự nhiên là: A.Cá thể B.Quần thể C. Quần xã D.Hệ sinh thái Câu 12. Theo Đacuyn cơ chế chính của sự tiến hĩa là gì ? A. Sự tích lũy các biến dị cĩ lợi, đào thải các biến dị cĩ hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên .x B. Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động . C. Sự thay đổi của ngoại cảnh thường xuyên khơng đồng nhất dẫn đến sự biến đổi dần dà và liên tục của lồi D. Sự tích lũy các đột biến trung tính một cách ngẫu nhiên, khơng liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên Câu 13. Theo Đacuyn thực chất của chọn lọc tự nhiên là gì ? A. Sự phân hĩa khả năng biến dị của các cá thể trong lồi . B. Sự phân hĩa khả năng sinh sản giữa các cá thể trong quần thể . C. Sự phân hĩa khả năng sống sĩt giữa các cá thể trong quần thể . D. Sự phân hĩa khả năng phản ứng trước mơi trường của các cá thể trong quần thể . Câu 14. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là: A. Tạo ra các lồi mới B. Tạo ra các chi mới C. Tạo ra các họ, bộ mới D. Tạo ra các thứ mới, nịi mới Câu 15. Nhân tố chủ yếu chi phối nhịp độ tiến hố : A.Áp lực của quá trình đột biến B.Tốc độ sinh sản. C. Sự cách ly. D. Áp lực của chọn lọc tự nhiên. Câu 16. Về mối quan hệ giữa các lồi Đacuyn cho rằng : A. Các lồi là kết quả của quá trình tiến hĩa từ rất nhiều nguồn gốc khác nhau . B. Các lồi đều được sinh ra cùng một lúc và khơng hề bị biến đổi . C. Các lồi được biến đổi theo hướng ngày càng hồn thiện nhưng cĩ nguồn gốc riêng rẽ . D. Các lồi là kết quả của quá trình tiến hĩa từ một nguồn gốc chung . Câu 17. Theo Đacuyn, thì biến dị cá thể: A. Xảy ra theo hướng xác định B. Khơng phải là nguồn nguyên liệu của quá trình chọn giống C. Khơng phải là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hĩa D. Là những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng lồi phát sinh trong quá trính sinh sản Câu 18. Theo Đacuyn , nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi là: A.Biến dị cá thể và quá trình giao phối B.Chọn lọc tự nhiên, đột biến và giao phối C.Chọn lọc tự nhiên thơng qua biến dị và di truyền D. Đột biến và chọn lọc tự nhiên Câu 19. Theo Đacuyn, nguyên nhân làm cho sinh giới ngày càng đa dạng, phong phú là gì? A. Các đột biến nhân tạo ngày càng đa dạng, phong phú . B. Sự tác động của chọn lọc tự nhiên ngày càng ít . C. Chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua hai đặc tính là tính biến dị và tính di truyền . D. Cả A , B và C . Câu 20. Đacuyn đã giải thích chiều hướng tiến hĩa của sinh giới là: A.Ngày càng đa dạng và phong phú B.Tổ chức ngày càng cao C.Thích nghi ngày càng hợp lý D.Cả A,B và C Câu 21.Những đĩng gĩp của học thuyết Đacuyn là gì ? A. Phân biệt được biến dị di truyền và biến dị khơng di truyền . B. Phân tích được nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các đột biến . C. Phát hiện ra vai trị sáng tạo của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo trong tiến hĩa . D. A và C Câu 22.Theo Đacuyn, sinh vật thích nghi với mơi trường là do: A. Chọn lọc tự nhiên đã loại bỏ những cá thể mang đặc điểm khơng cĩ lợi, giữ lại những cá thể mang đặc điểm cĩ lợi B. Mơi trường sống thường xuyên thay đổi nên đặc điểm cĩ hại trở nên cĩ lợi C Sinh vất cĩ khả năng biến đổi để phù hợp với sự biến đổi của ngoại cảnh. D. Con người đã tác động lên sinh vật. Câu 23.Theo Đácuyn Hiện tượng từ dạng tổ tiên ban đầu tạo nhiều dạng mới khác nhau và khác với tổ tiên ban đầu gọi là: A. Phát sinh tính trạng B. Phân ly tính trạng C. Chuyển hĩa tính trạng D. Biến đổi tính trạng Câu 24.Theo thuyết Dacuyn cơ chế chính của tiến hố là: A.Sự tích luỷ các biến dị cĩ lợi đào thải các biến dị cĩ hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên. B.Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động. C.Sự thay đổi của ngoại cảnh thường xuyên khơng đồng nhất dẫn đến sự biến đổi dần dà và liên tục của lồi. D.Sự tích luỹ các đột biến trung tính một cách ngẫu nhiên, khơng liên quan đến tác động của tự nhiên Câu 25.Theo Đacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên là: A. Tạo nên nịi mới B. Tạo nên thứ mới C. Tạo nên lồi mới D. Tạo nên giống mới Câu 26.Theo Dacuyn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hố là: A.Những biến đổi đồng loạt tương ứng với điều kiện ngoại cảnh. B.Những biến đổi do tác động của tập quán hoạt động ở động vật. C.Các biến dị phát sinh trong quá trình sinh sản theo những hướng khơng xác định ở từng cá thể riêng lẻ. D.A, B và C đều đúng. Câu 27.Theo Dacuyn trong việc giải thích nguồn gốc của chung của lồi , quá trình nào dưới đây đĩng vai trị quyết định: A.Quá trình đột biến B. Quá trình giao phối C. Quá trình chọn lọc tự nhiên. D. Quá trình phân ly tính trạng. Câu 28.Mặt tồn tại trong thuyết tiến hố của Đacuyn là: A. Chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến dị khơng di truyền B. Chưa giải thích được tính thích nghi của sinh vật C. Chưa giải thích được nguyên nhân và cơ chế của hiện tượng biến dị và di truyền D. Chưa giải thích được tính đa dạng phong phú của sinh vật. Câu 29.Tồn tại chính trong học thuyết Dacuyn là: Giải thích khơng thành cơng cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi.. B. Chưa hiểu rõ nguyên nhân của phát sinh biến dị và cơ chế di truyền của các biến dị . C.Chưa giải thích được quá trình hình thành lồi mới. D. Chưa thành cơng trong việc xây dựng luận điểm về nguồn gốc của các lồi. Câu 30.Câu nào trong số các câu dưới đây là đúng khi nĩi về chọn lọc tự nhiên theo quan niệm của Đacuyn? A. CLTN thực chất là sự phân hĩa về khả năng sống sĩt của các cá thể. B. CLTN thực chất là sự phân hĩa về khả năng sinh sản của các kiểu gen. C. CLTN thực chất là sự phân hĩa về mức độ thành đạt sinh sản của các cá thể cĩ các kiểu gen khác nhau. D. CLTN thực chất là sự phân hĩa về khả năng sống sĩt và khả năng sinh sản của các cá thể. Câu 31.Theo Đacuyn, lồi được hình thành nhờ: A. Tác động của chọn lọc nhân tạo. B. Tác động của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng. C. Tác động của chọn lọc tự nhiên theo con đường đồng quy tính trạng. D. Tác động của ngoại cảnh thay đổi chậm chạp. Câu 32.Ai là người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị? A. Lamac. B. Roaitơ. C. Mayơ. D. Đacuyn. II. THUYẾT TIÊN HỐ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI 1.Xác định tần số alen trong trường hợp xảy ra nhập cư. *Tốc độ di-nhập gen: m=Số giao tử mang gen di nhập / Số giao tử mỗi thế hệ trong quần thể m=Số cá thể nhập cư / tổng số cá thể trong quần thể. -Nếu gọi: q0 : tần số alen trước khi cĩ nhập. Qm: tần số alen trong bộ phận di. Q’: tần số alen sau khi nhập. m: kích thước nhĩm di nhập. -Thì: q’ = q0 - m(q0-qm) 2.Ví dụ 1: Trong một quần thể gồm 900 con bướm, tần số alen quy định cấu tử chuyển động nhanh của 1 enzyme (p) bằng 0,7, và tần số alen quy định cấu tử chuyển động chậm (q) là 0,3. 90 con bướm từ quần thể này nhập cư đến quần thể cĩ q=0,8. Tính tần số alen của quần thể mới. Hướng dẫn: Ta tính được m= 90/ 900 = 0,1. Ta cĩ q’ = q0 - m(q0-qm) = 0,8 – 0,1.(0,8-0,3) = 0,75. Và p’ = 1 – 0,75 = 0,25. Câu 1. Nhân tố tiến hĩa cơ bản nhất là gì? A. Biến động di truyền B. Chọn lọc tự nhiên C. Cách li địa lý D. Cách li sinh thái Câu 2. Cấp độ quan trọng của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại: A. Cá thể và dưới cá thể. B. Cá thể và quần thể. C. Cá thể, dưới cá thể, quần thể, quần xã. D. Dưới cá thể và quần thể. Câu 3. Trong tiến hĩa, nhân tố làm cho đột biến được phát tán trong quần thể và tạo ra nhiều biến dị tổ hợp là: A. Sự cách ly B. Quá trình giao phối C. Quá trình đột biến D. Quá trình chọn lọc tự nhiên Câu 4. Phát biểu nào dưới đây về chọn lọc tự nhiên là KHƠNG đúng: A. Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên các quần thể cĩ vốn gen thích nghi hơn sẽ thay thế các quần thể kém thích nghi. B. Chọn lọc tự nhiên làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định. C. Trong một quần thể đa hình thì chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sĩt và sinh sản ưu thế của những cá thể mang nhiều đột biến trung tính qua đĩ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. D. Mặt chủ yếu của CLTN là sự phân hĩa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. Câu 5. Nhân tố tiến hĩa nào sau đây cĩ khả năng ngăn cản sự giao phối tự do? A. Quá trình đột biến B. Quá trình giao phối C. Chọn lọc tự nhiên D. Các cơ chế cách ly Câu 6. Nhân tố tiến hố cơ bản nhất là : A. Quá trình đột biến . B. Quá trình giao phối . C. Quá trình chọn lọc tự nhiên. D. Sự cách li. Câu 7. Điều kiện để một đột biến alen lặn biểu hiện thành kiểu hình: A. Nhờ quá trình giao phối. B. Quá trình giao phối và thời gian cần thiết để alen lặn cĩ điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp. C. Khơng bị alen trội bình thường át chế. D. Tồn tại với alen trội tương ứng ở trạng thái dị hợp. Câu 8. Vai trị chủ yếu trong chọn lọc tự nhiên trong tiến hĩa nhỏ là: A. Làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột. B. Quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hĩa. C. Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định. D. Phân hĩa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. Câu 9. Nếu xét từng gen riêng rẽ, thì tần số đột biến gen tự nhiên trung bình là: A. 10-3đến 10-2 B. 10-4đến 10-2 C. 10-6đến 10-2 D. 10-6đến 10-4 Câu 10. Nhân tố gây biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể là : A. Quá trình đột biến . B. Quá trình giao phối và quá trình đột biến C. Quá trình đột biến, quá trình giao phối, quá trình chọn lọc tự nhiên, sự cách li D. Quá trình đột biến, quá trình giao phối, quá trình chọn lọc tự nhiên . Câu 11. Trong tự nhiên sự cách li sinh vật cĩ thể phân biệt các dạng sau: A. Cách li địa lí, cách li sinh sản B. Cách li địa lí, cách li sinh lí, cách li sinh thái và cách li di truyền. C. Cách li địa lí, cách li sinh lí, cách li sinh sản và cách li di truyền. D. Cách li sinh thái, cách li sinh lí, cách li sinh sản và cách li di truyền. Câu 12. Nguồn nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là: A. Biến dị và giao phối B. Đột biến và biến dị tổ hợp C. Đột biến và sự cách ly D. Biến dị tổ hợp và sự cách ly Câu 13. Nhân tố thúc làm điều kiện thúc đấy qúa trình tiến hố: A. Quá trình đột biến. B. Quá trình giao phối. C. Quá trình CLTN. D. Các cơ chế cách li. Câu 14. Mặt tác dụng chủ yếu của CLTN là: A. Tạo ra sự biến đổi kiểu hình của các cá thể. B. Tạo ra sự khác nhau trong các phản xạ tập tính của động vật. C. Tạo sự phân hĩa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau. D. Tạo ra số cá thể ngày càng đơng. Câu 15. Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách: A. Làm cho đột biến được phát tán trong quần thể B. Trung hồ tính cĩ hại của đột biến C. Gĩp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi D. Tạo ra vơ số biến dị tổ hợp Câu 16. Tìm câu cĩ nội dung sai A. Phần lớn đột biến gen cĩ hại cho sinh vật . B. Đột biến gen phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể . C. Đột biến gen gây ra những biến đổi nghiêm trọng hơn đột biến nhiễm sắc thể D. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hố và chọn giống Câu 17. Theo quan niệm của thuyết tiến hố hiện đại, kết quả của chọn lọc tự nhiên là : A. Sự phát triển những cá thể mang đột biến cĩ lợi . B. Sự phát triển và sinh sản ưu thế của những kiểu gen thích nghi. C. Sự sống sĩt ưu thế của những quần thể cĩ những đặc điểm thích nghi. D. Sự sống sĩt và sinh sản ưu thế của những cá thể thích nghi nhất. Câu 18. Mỗi quần thể giao phối là 1 kho biến dị vơ cùng phong phú vì: A. Chọn lọc tự nhiên diễn ra nhiều hướng khác nhau. B. Số cặp gen dị hợp trong quần thể giao phối rất lớn. C. Nguồn nguyên liệu sơ cấp trong quần thể rất lớn. D. Tính cĩ hại của đột biến đã được trung hịa. Câu 19. Tiến hĩa lớn là quá trình hình thành A. một lồi mới. B. các lồi mới. C. một nhĩm phân loại trên lồi. D. các nhĩm phân loại trên lồi. Câu 20. Đơn vị tiến hĩa cơ sở của lồi là A. quần thể. B. cá thể. C. nịi. D. chi. Câu 21. Nguyên nhân chủ yếu của sự tiến hĩa ở cấp phân tử là A. sự cố định ngẫu nhiên của các đột biến trung tính. B. do tác động của chọn lọc tự nhiên. C. do tác động của chọn lọc nhân tạo. D. sự cố định khơng ngẫu nhiên của những đột biến trung tính. III. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI Câu 1. Chọn phương án trả lời đúng nhất: A. Quá trình hình thành lồi mới thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi. B. Quá trình hình thành quần thể thích nghi thường gắn liền với quá trình hình thành lồi mới. C. Quá trình hình thành lồi mới khơng hình thành quần thể thích nghi. D. Quá trình hình thành quần thể thích nghi khơng hình thành nên lồi mới. Câu 2. Khi nào ta cĩ thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật nào đĩ là thuộc hai lồi khác nhau? A. Hai cá thể đĩ sống trong hai khu vực địa lí khác nhau. B. Hai cá thể đĩ cĩ nhiều đặc điểm hình thái khác nhau. C. Hai cá thể đĩ sống ở hai ổ sinh thái khác nhau. D. Hai cá thể đĩ khơng giao phối với nhau. Câu 3. Dạng cách li nào sau đây là điều kiện cần thiết để các nhĩm cá thể đã phân hố tích luỹ các đột biến mới theo hướng khác nhau dẫn đến sai khác ngày càng lớn trong kiểu gen: A. Cách li địa lý. B. Cách li sinh thái. C. Cách li sinh sản. D. Cách li di truyền. Câu 4. Hình thành lồi bằng con đường địa lí thường gặp ở A. sinh vật cĩ khả năng di cư B. Sinh vật ít di cư C. thực vật và động vật bậc cao D. Vi khuẩn và Nấm Câu 5. Trong tự nhiên, sự cách ly sinh vật cĩ thể phân biệt các dạng sau: A. Cách ly địa lý, cách ly sinh thái, cách ly sinh sản và cách ly di truyền B. Cách ly địa lý, cách ly sinh lý, cách ly sinh thái và cách ly di truyền C. Cách ly địa lý, cách ly sinh lý, cách ly sinh sản và cách ly di truyền D. Cách ly sinh lý, cách ly sinh thái, cách ly sinh sản và cách ly di truyền Câu 6. Cách li địa lý là sự cách li do: A. Các quần thể trong lồi bị ngăn cách nhau bởi các vật chướng ngại địa lý . B. Các quần thể trong lồi cĩ sự phân hố thích ứng với những điều kiện sinh thái khác nhau trong cùng một khu vực địa lý . C. Cơ quan sinh sản hoặc tập tính hoạt đng sinh dục khác nhau. D. Sai khác trong bộ nhiễm sắc thể , trong kiểu gen . Câu 7. Vai trị của sự cách ly để hình thành lồi mới là a-Ngăn ngừa giao phối tự do b-Củng cố , tăng cường sự phân hĩa kiểu gen trong quần thể gốc c-Định hướng quá trình tiến hĩa d-a , b và c Câu 8. Ở các lồi giao phối , tổ chức lồi cĩ tính chất tự nhiên và tồn vẹn hơn ở những lồi sinh sản đơn tính hay sinh sản vơ tính vì : a.Sổ lượng cá thể ở các lồi giao phối thường rất lớn b.Số lượng các kiểu gen ở các lồi giao phối rất lớn c.Các lồi giao phối cĩ quan hệ ràng buộc về mặt sinh sản d.Các lồi giao phối dễ phát sinh biến dị hơn Câu 9. Nguyên nhân hình thành lồi mới qua con đường cách ly địa lý a-Các đột biến NST b-Một số các đột biến lớn c-Các đột biến gen lặng d-Sự tích lủy nhiều đột biến nhỏ Câu 10. Nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật để hình thành lồi bằng con đường địa lý a-Những điều kiện cách ly địa lý b-Nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi c-Di nhập gen từ những cá thể khác d-a và b Câu 11. Hình thành lồi mới bằng con đường cách ly địa lý là phương thức thường gặp ở a-Thực vật và đơng vật b-Ở thực vật bậc cao c-Ở động vật bậc cao c-Thực vật và động vật ít di động Câu 12. Vai trị cách ly để hình thành lồi mới a-Ngăn ngừa giao phối tự do b-Củng cố, tăng cường sự phân hĩa kiểu gen trong quần thể gốc c-Định hướng quá trình tiến hĩa d-a và b Câu 13. Trong quá trình hình thành lồi bằng con đường địa lý , phát biểu nào dưới đây là khơng đúng a-Hình thành lồi bằng con đường địa lý là phương thức cĩ cả ở động vật và thực vật b-Điều kiện địa lý là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tuơng ứng trên cơ thể sinh vật c-Trong quá trình này nếu cĩ sự tham gia của các nhân tố biến động di truyền thì sự phân hĩa kiểu gen của lịai gốc diễn ra nhanh hơn d-Trong những điều kiện sống khác nhau , chọn lọc tự nhiên đã tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo những hướng khác nhau dần dần tạo thành những nịi địa lý rồi thành lồi mới Câu 14. Quần đảo là nơi lý tưởng cho quá trình hình thành lồi mới vì A. các đảo cách xa nhau nên các sinh vật giữa các đảo khơng trao đổi vốn gen cho nhau. B. rất dễ xảy ra hiện tượng du nhập gen. C. giữa các đảo cĩ sự cách li địa lý tương đối và khoảng cách giữa các đảo lại khơng quá lớn. D. chịu ảnh hướng rất lớn của các yếu tố ngẫu nhiên. Câu 15. Hình thành lồi bằng con đường địa lý là phương thức thường gặp ở A. thực vật và động vật. B. Thực vật và động vật ít di động. C. chỉ cĩ ở thực vật bậc cao. D. Chỉ cĩ ở động vật bậc cao. Câu 16. Nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật để hình thành lồi bằng con đường địa lý là A. mơi trường sống khác xa nhau đã gây ra những biến đổi khác nhau. B. những điều kiện cách ly địa lý. C. nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi. D. Du nhập gen từ những quần thể khác. Câu 17. .Đột biến NST nhanh chĩng dẫn đến hình thành lồi mới là đột biến A. đa bội, chuyển đoạn NST, đảo đoạn NST. B. Đảo đoạn NST, chuyển đoạn NST. C. đảo đoạn NST ,đ lặp đoạn NST. D. Đa bội, chuyển đoạn NST. Câu 18. Vai trị của điều kiện địa lí trong quá trình hình thành lồi mới bằng con đường địa lí là: A. Nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật. B. Nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi theo những hướng khác nhau. C. Nhân tố chọn lọc những kiểu hình thích nghi với các điều kiện địa lí khác nhau. D. Tác nhân gây ra cách li địa lí. Câu 1. Hình thành lịai bằng con đường lai xa và đa bội là phương thức thường được thấy ở A. Thực vật B-Động vật C-Động vật ít di động D-Thực vật và động vật Câu 2. Nguyên nhân chính làm cho đa số các cơ thể lai xa chỉ sinh sản sinh dưỡng là a-Cĩ sự cách ly về mặt hình thái với các cá thể khác cùng loại b-Khơng phù hợp cơ quan sinh sản với các cá thể khác cùng lồi c-Khơng cĩ cơ quan sinh sản d-Bộ NST của bố , mẹ trong con lai khác nhau về số lương , hình dạng , kích thước và cấu trúc Câu 3. Quá trình hình thành lịai mới cĩ thể diễn ra tương đối nhanh khi a-Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo chiều hướng khác nhau b-Do lai xa và đa bội hĩa c-Do cĩ biến động di truyền d-b và c đúng Câu 4. Lai lồi lúa mì hoang dại 2n = 14 NST với lồi lúa mì 4n = 28 thu được cây lai F1, tứ bội hĩa cây F1 được cây lúa mì hiện nay. Cây lai F1 cĩ đặc điểm: A. 2n = 21, hữu thụ B. 2n = 21, bất thụ C. 3n = 21, hữu thụ D. 3n = 21, bất thụ Câu 5. Lai lồi lúa mì hoang dại 2n = 14 NST với lồi lúa mì 4n = 28 thu được cây lai F1, tứ bội hĩa cây F1 được cây lúa mì hiện nay. Lúa mì hiện nay cĩ đặc điểm: A. 4n = 42, hữu thụ B. 4n = 42, bất thụ C. 6n = 42, hữu thụ D. 6n = 42, bất thụ Câu 6. Tế bào của cơ thể song nhị bội cĩ chứa A. hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bố mẹ khác lồi. B. Bộ nhiễm sắc thể của hai bố mẹ. C. bộ nhiễm sắc thể đa bội lẻ D. Bộ nhiễm sắc thể đa bội chẳn. Câu 7. Hình thành lồi bằng con đường sinh thái là phương thức thường gặp ở A. thực vật và động vật ít di động xa. B. Động vật bậc cao và vi sinh vật. C. vi sinh vật và thực vật. D. Thực vật và động vật bậc cao. Câu 8. Lồi cỏ Spartina được hình thành bằng con đường A. lai xa và đa bội hố. B. Tự đa bội hố. C. Địa lí. D. Sinh thái. Câu 9. Lai xa và đa bội hố là con đường hình thành lồi phổ biến ở thực vật, rất ít gặp ở động vật vì ở động vật A. cơ chế cách li sinh sản giữa 2 lồi rất phức tạp. B. Cơ chế xác định giới tính rất phức tạp. C. cĩ khả năng di chuyển. D. Cĩ hệ thống phản xạ sinh dục phức tạp. Câu 10. Nguyên nhân chính làm cho đa số các cơ thể lai xa chỉ cĩ thể sinh sản sinh dưỡng là A. khơng cĩ sự tương hợp về cấu tạo cơ quan sinh sản với các cá thể cùng lồi. B. bộ nhiễm sắc Thể của bố và mẹ trong các con lai khác nhau về số lượng, hình dạng, kích thước, cấu trúc. C. cĩ sự cách ly hình thái với các cá thể cùng lồi. D. cơ quan sinh Sản thường bị thối hố. Câu 11. Trong các con đường hình thành lồi sau, con đường hình thành lồi nhanh nhất và ít phổ biến là bằng con đường a-địa lý. b-sinh thái. C-lai xa và đa bội hố. D-đột biến lớn. Câu 12. Chiều hướng tiến hố cơ bản nhất của sinh giới là a-ngày càng đa dạng, phong phú. B-tổ chức ngày càng cao. c-thích nghi ngày càng hợp lý. D-cả B và C. Câu 13. Ngày nay vẫn tồn tại song song nhĩm sinh vật cĩ tổ chức thấp bên cạnh các nhĩm sinh vật cĩ tổ chức cao vì a-nhịp điệu tiến hố khơng đều giữa các nhĩm. b-tổ chức cơ thể cĩ thể đơn giản hay phức tạp nếu thích nghi với hồn cảnh sống đều được tồn tại. c-cường độ chọn lọc tự nhiên là khơng giống nhau trong hồn cảnh sống của mỗi nhĩm. d-nguồn thức ăn cho các nhĩm cĩ tổ chức thấp rất phong phú. Câu 14. Cơ sở di truyền học của quá trình hình thành lồi bằng con đường lai xa và đa bội hĩa a-Tế bào cơ thể lai chứa tồn bộ NST của bố và mẹ b-2 bộ NST khác loại ở cùng trong 1 tế bào c-Sự đa bội hĩa giúp tế bào sinh dục giảm phân bình thường và cĩ khả năng sinh sản d-Tất cả đều sai Câu 15. Trong lịch sử tiến hĩa các lồi xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm hợp lý hơn các lồi xuất hiện trước vì a- Chọn lọc tự nhiên đã đào thải các dạng kém thích nghi chỉ giữ lại những dạng thích nghi nhất b- Kết quả của vốn gen đa hình , giúp sinh vật dễ dàng thích nghi với điều kiến sống hơn c- Do sự hợp lý các đặc điểm thích nghi d- Đột biến và biến dị tổ hợp khơng ngừng phát sinh , chọn lọc tự nhiên khơng ngừng phát huy tác dụng làm cho các đặc điểm thích nghi liên tục được hồn thiện Câu 16. Điền thuật ngữ cho phù hợp vào câu sau đây: “Quá trình hình thành lồi mới là một quá trình (I)..., cải biến (II)... của quần thể ban đầu theo hướng (III)..., tạo ra (IV)... mới, cách li sinh sản với quần thể gốc.” a.-lịch sử b-lâu dài c-kiểu gen d-thành phần kiểu gen e-thích nghi f-đa dạng Tổ hợp đáp án chọn đúng là: I a, II c, III f, IV d B. I b, II c, III e, IV d C. I a, II d, III e, IV c D.I b, II d, III f, IV c Câu 17. Lồi mới được hình thành chủ yếu bằng: Con đường địa lí và con đường sinh thái. Con đường sinh thái, con đường sinh học và đa bội hố. Con đường đa bội hố và con đường địa lí. D. Con đường địa lí, con đường sinh thái, con đường lai xa và đa bội hố. Câu 18. Vai trị của chọn lọc tự nhiên trong quá trình hình thành lồi mới bằng con đường địa lí là: Tích luỹ những biến dị cĩ lợi và đào thải những biến dị cĩ hại dần dần hình thành nịi mới. Tích luỹ những đột biến và biến dị tổ hợp theo những hướng khác nhau, dần dần tạo thành nịi địa lí rồi tới các lồi mới. Nhân tố gây ra sự phân ly tính trạng tạo ra nhiều nịi mới. D. Nhân tố gây ra sự biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật. Câu 19. Hình thành lồi mới bằng con đường lai xa và đa bội hố là phương thức ít gặp ở động vật vì: A. Cơ chế cách li sinh sản giữa 2 lồi rất phức tạp. Ở nhĩm cĩ hệ thần kinh phát triển, sự đa bội hố thường gây nên những rối loạn về giới tính. B. Động vật khơng thể lai xa và đa bội hố được vì số lượng NST của tế bào rất lớn. C. Ở cơ thể lai khả năng thích nghi kém. D.Cơ quan sinh sản của hai lồi ít tương hợp. Câu 20. Thể song nhị bội là cơ thể cĩ các tế bào mang bộ nhiễm sắc thể: a-2n. B-4n. C-(2n1 + 2n2). d-(n1 + n2). Câu 21. Điền thuật ngữ cho phù hợp vào câu sau đây: “Lồi mới khơng xuất hiện với một (I)... mà thường là cĩ sự tích luỹ một(II)..., lồi mới khơng xuất hiện với (III)... duy nhất mà phải là (IV)... hay ...(V)... tồn tại và phát triển như là một khâu trong hệ sinh thái, đứng vững qua thời gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.” a-tổ hợp nhiều đột biến b-đột biến c-một quần thể d-một nhĩm quần thể e-một cá thể Tổ hợp đáp án chọn đúng là: I a, II b, III c, IV d, V e. B.I b, II a, III e, IV d, V c. I b, II a, III c, IV d, V e. D .I b, II a, III e, IV c, V d. Câu 22. Trong quá trình hình thành lồi mới điều kiện sinh thái cĩ vai trị: A. Là nhân tố chọn lọc các kiểu gen thích nghi theo những hướng khác nhau. B. Thúc đẩy sự phân hố quần thể. C Thúc đẩy sự phân li của quần thể gốc. D. Là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật. Câu 23. Nguồn gốc của lồi cỏ chăn nuơi Spartina ở Anh với 120 NST đã được xác định là kết quả lai tự nhiên giữa một lồi cỏ gốc Châu Âu và một lồi cỏ gốc Mĩ nhập vào Anh cĩ bộ NST là: a-60 và 60 b-50 và 70 c-40 và 80. D-30 và 90. Câu 24. Đồng quy tính trạng là: Các nịi sinh vật khác nhau thuộc cùng một lồi nhưng cĩ kiểu hình tương tự. B. Một số nhĩm sinh vật cĩ kiểu hình tương tự nhưng thuộc những nguồn gốc khác nhau, thuộc những nhĩm phân loại khác nhau. C. Một số nhĩm sinh vật cĩ kiểu hình giống nhau thuộc những nguồn gốc khác nhau nhưng cĩ kiểu gen giống nhau. D.Một số nhĩm sinh vật thuộc những nguồn gốc khác nhau, nhĩm phân loại khác nhau nhưng cĩ kiểu gen giống nhau. Câu 25. Nguyên nhân của hiện tượng đồng quy tính trạng là: A. Các lồi thuộc những nhĩm phân loại khác nhau nhưng sống trong điều kiện giống nhau đã được chọn lọc theo cùng một hướng, tích luỹ những đột biến tương tự. B. Các lồi thuộc những nhĩm phân loại khác nhau cĩ kiểu gen giống nhau. C. Các lồi thuộc cùng nhĩm phân loại nên chúng cĩ kiểu hình giống nhau. D. Các lồi thuộc nhĩm phân loại khác nhau nhưng cùng cĩ chung một tổ tiên. Câu 26. Quá trình tiến hố đã diễn ra chủ yếu theo con đường: A-Phân li tính trạng. B-Đồng quy tính trạng. C-Địa lí - Sinh thái. D-Lai xa và đa bội hố. Câu 27. Chiều hướng tiến hố của sinh giới là: a-Ngày càng đa dạng và phong phú. B-Tổ chức ngày càng cao. c-Thích nghi ngày càng hợp lí. D-Cả A, B và C. Câu 28. Ngày nay vẫn tồn tại các nhĩm sinh vật cĩ tổ chức thấp bên cạnh các nhĩm cĩ tổ chức cao vì: Hướng tiến hố cơ bản nhất của sinh giới ngày càng đa dạng và phong phú về kiểu gen. Hướng tiến hố cơ bản nhất của sinh giới là ngày càng đa dạng và phong phú về kiểu hình. Hướng tiến hố cơ bản nhất của sinh giới là tổ chức ngày càng cao. D. Hướng tiến hố cơ bản nhất của sinh giới là thích nghi ngày càng hợp lí. Câu 29. Hình thành lồi bằng con đường địa lí (khác khu vực địa lí) thường xảy ra với những lồi nào? A. Động vật hay di động xa. B. Động vật ít di động. C. Nấm. D. Thực vật. Câu 30. Hình thành lồi bằng con đường sinh thái (cách li sinh thái) thường xảy ra với những lồi nào? A. Động vật hay di động xa, thực vật. B. Động vật ít di động, thực vật. C. Động vật hay di động xa, nấm. D. Thực vật. Câu 31. Tại sao quần thể lại được xem là là đơn vị tiến hĩa cơ sở? A. Vì quần thể là đơn vị tồn tại thực trong tự nhiên và khơng phải là đơn vị sinh sản của lồi. B. Vì quần thể là đơn vị sinh sản của lồi. C. Vì quần thể là đơn vị tồn tại thực trong tự nhiên. D. Vì quần thể là đơn vị tồn tại thực trong tự nhiên và là đơn vị sinh sản của lồi. Câu 32. Nếu cho rằng chuối nhà (3n) cĩ nguồn gốc từ chuối rừng (2n) thì cơ chế hình thành chuối nhà được giải thích bằng chuỗi các sự kiện sau: 1. Thụ tinh giữa giao tử 2n và giao tử n. 2. Cơ thể 2n giảm phân bất thường cho giao tử 2n. 3. Hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội. A. 1 à 2 à 3. B. 3 à 2 à 1. C. 2 à1 à 3. D. 1 à 3 à 2. Câu 33. Lồi lúa mì trồng hiện nay (Triticum aestivum) được hình thành trên cơ sở: A. Lai xa và đa bội hĩa. B. Cách li địa lí giữa dạng lúa mì Châu Âu và lúa mì Chẫu Mĩ. C. Lai xa khác lồi. D. Tự đa bội 2n thành 4n của lồi lúa mì. Câu 34. Cĩ tới 95% các lồi dương xỉ và 75% các lồi thực vật cĩ hoa được hình thành bằng con đường: A. Cách li địa lí. B. Cách li tập tính. C. Cách li sinh thái. D. Lai xa và đa bội hĩa. Câu 35. Giao phối giữa lừa đực và ngựa cái sinh ra con la, giao phối giữa lừa cái và ngựa đực sinh ra con bác-đơ. Sự giống nhau giữa con la và con bác-đơ là: A. Con lai cùng lồi. B. Con lai khác lồi. C. Con lai khác lồi và khơng sinh sản được. D. Con lai cùng lồi và sinh sản được. Câu 36. Trong một hồ ở Châu Phi, cĩ hai lồi cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một lồi màu đỏ, 1 lồi màu xám, chúng khơng giao phối với nhau. Khi nuơi chúng trong bể cá cĩ chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2 lồi lại giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành lồi bằng: A. cách li tập tính. B. cách li sinh thái. C. cách li sinh sản. D. cách li địa lí. Câu 37. Khi chữa các bệnh nhiễm khuẩn bằng chất kháng sinh, người ta nhận thấy cĩ hiện tượng vi khuẩn "quen thuốc",“làm cho tá” dụng diệt khuẩn của thuốc nhanh chĩng giảm hiệu lực. Phương án trả lời nào là đúng nhất? A. Chất kháng sinh là nhân tố làm xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng thuốc. B. Chất kháng sinh là nhân tố chọn lọc các đột biến kháng thuốc của vi khuẩn. C. Chất kháng sinh là nhân tố làm vi khuẩn sinh sản nhanh hơn. D. Chất kháng sinh làm gen kháng thuốc dễ phát tán trong quần thể vi khuẩn. Câu 38. Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp, kết quả thu được như sau: Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa F1 0,49 0,42 0,09 F2 0,49 0,42 0,09 F3 0,4 0,2 0,4 F4 0,25 0,5 0,25 F5 0,25 0,5 0,25 Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hĩa nào? A. Giao phối khơng ngẫu nhiên. B. Đột biến. C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Chọn lọc tự nhiên. IV. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG Câu 1: Những nguyên tố hố học cĩ phổ biến trong các cơ thể sống là: A C, H, O, N B C, H, Mg, Na C Na, K, P, S D P, S, O, N Câu 2 : Những hợp chất hữu cơ được xem là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là: A Enzim, hoocmon B Gluxit, lipit, ADN và ARN C Prơtêin, gluxit, lipit D Axit nuclêic và prơtêin Câu 3 : Vai trị của axit nuclêic là: A Tham gia cấu tạo chất nguyên sinh B Tham gia cấu tạo hoocmon C Sinh sản và di truyền D Tất cả đều đúng Câu 4 : Điều khơng đúng khi nĩi về prơtêin và axit nuclêic là: A Đại phân tử hữu cơ B Hợp chất khơng chứa cacbon C Là vật chất chủ yếu của sự sống D Đa phân tử Câu 5 : Vật thể sống cĩ vai trị nào sau đây? A Cĩ khả năng tự đổi mới B Tự sao chép, tự điều chỉnh C Tích luỹ thơng tin di truyền D Tất cả các đặc điểm trên Câu 6 : Hợp chất hữu cơ chỉ cĩ ba nguyên tố C, H, O là: A Cacbua hiđro B Saccarit C Axit amin D Axit nuclêic Câu 7 : Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên quả đất qua các giai đoạn tiến hố lần lượt là: A Hố học và tiền sinh học B Tiền sinh học và hố học C Hố học, tiền sinh học và sinh học D Sinh học, hĩa học và tiền sinh học Câu 8 : Các hợp chất cao phân tử hồ tan trong nước tạo thành các dung dịch keo được gọi là: A Cơaxecva B Hợp chất hữu cơ cao phân tử C Prơtêin D Axit nuclêic Câu 9 : Quá trình phát triển từ những sinh vật đầu tiên của quả đất đến tạo ra sinh giới ngày nay được gọi là giai đoạn tiến hố nào sau đây? A Tiến hố hố học B Tiến hố tiền sinh học C Tiến hĩa tiền sinh học và tiến hố sinh học D Tiến hĩa sinh học Câu 10 : Những nguyên tố phổ biến nhất trong cơ thể sống là: A C, H, O, N B C, H, O C C, H, O, P D C, H, N Câu 11 : Chất nào sau đây khơng cĩ trong thành phần khí quyển nguyên thủy? A CH4. B O2. C NH3. D C2N2. Câu 12 : Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống: A Prơtêin B Prơtêin và axit nuclêic C Axit nuclêic D carbon hydrat Câu 13 : Các vật thể sống đang tồn tại trên trái đất là.....(Đ: những hệ khép kín, M: những hệ mở), cĩ cơ sở vật chất chủ yếu là.....(P: các đại phân tử prơtêin, N: các đại phân tử axit nuclêic, PN: các đại phân tử prơtêin và axit nuclêic) cĩ khả năng tự đổi mới, tự sao chép, tự điều chỉnh, tích luỹ thơng tin di truyền. A Đ, PN B M, P C M, N D M, P,N Câu 14 : Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống là quá trình tiến hĩa của các hợp chất của..... (N: axit nuclêic, P: prơtêin, C: cacbon) dẫn tới sự hình thành tương tác giữa các đại phân tử..... (H: vơ cơ và hữu cơ, P: prơtêin, N: axit nuclêic, PN: prơtêin và axit nuclêic) cĩ khả năng..... (S: sinh trưởng, sinh sản và cảm ứng, V: vận động, sinh trưởng và cảm ứng, T: tự nhân đơi, tự đổi mới). A C, PN, T B N, H, S C P, P, V D C, N, T Câu 15 : Trong các dấu hiệu của hiện tượng sống, dấu hiệu nào khơng thể cĩ ở vật thể vơ cơ? A Sinh trưởng B Trao đổi chất và sinh sản C Vận động D Vận động và cảm ứng Câu 16 : Chất nào sau đây khơng cĩ trong thành phần khí quyển nguyên thuỷ? A CH4. B O2 . C NH3. D C2N2. Câu 17: Loại đột biến nào sau đây xảy ra do rối loạn trong quá trình phân bào? a-Đột biến dị bội thể. B-Đột biến đa bội thể. C-A và B đúng. d-Tất cả đều sai. Câu 18 : Các nguyên tố nào sau đây phổ biến nhất của cơ thể sống: A N, P, K, ca. B C. H, O, N. C C. H, O, N, Cu, Zn. D C. H, O, N, N, P, K, Mg Câu 19 : Hợp chất được xem là thành phần chủ yếu, cấu trúc nên vật thể sống là: A Gluxit, lipit, prơtêin. B ADN, ARN. C Prơtêin, axit nuclêic. D ADN và nhiễm sắc thể. Câu 20 : Hai mặt biểu hiện trái ngược nhưng thống nhất của quá trình trao đổi chất là: A Đồng hố và dị hố B Cảm ứng và sinh sản C Vận động và dinh dưỡng D Sinh sản và phát triển Câu 21 : Khả năng tự điều chỉnh của vật thể sống là: A Tự biến đổi thành phần cấu tạo của cơ thể sống. B Tự duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất. C Tự sinh sản ra các vật thể giống nĩ. D Khả năng ổn định cơ chế sinh sản. Câu 22 : Vai trị điều chỉnh các quá trình sinh lí, sinh hố của các vật thể sống do vật chất nào sau đây thực hiện? A Các phân tử prơtêin B Các chất hưu cơ C Gen trên ADN D Các chất sống Câu 23 : S.Milơ đã tiến hành thí nghiệm vào năm 1953 nhằm chứng minh quá trình nào sau đây? A Tiến hố hố học B Tiến hố tiền sinh học C Tiến hố sinh học D Quá trình tạo cơ thể sống đầu tiên Câu 24 : Chất hữu cơ nào sau đây được hình thành đầu tiên trong quá trình phát sinh sự sống trên quả đất? A Prơtêin và axit nuclêic B Saccarit và lipit C Prơtêin, saccarit và lipit D Cacbua hiđro Câu 25 : Các hợp chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trên quả đất lần lượt theo sơ đồ nào sau đây? A CH à CHON à CHO B CH à CHO à CHON C CHON àCHO à CH D CHON à CH à CHO Câu 26: Giai đoạn đầu tiên của quá trình tiến hố tiền sinh học A Sự tạo thành các cơaxecva. B Sự hình thành dạng sinh vật đầu tiên. C Sinh vật đơn bào xuất hiện ở nước. D Sinh vật bắt đầu phát triển ở cạn. Câu 27: Sự hình thành màng bám thấm ngăn cách cơaxecva với mơi trường xảy ra ở giai đoạn: A Tiến hố hố học B Tiến hố lí học C Tiến hố lí - hố học D Tiến hố tiền sinh học Câu 28: Quả đất đã phải trải qua giai đoạn tiến hố nào sau đây để biến đổi từ những chất vơ cơ nguyên thuỷ đến tạo ra những sinh vật đầu tiên? A Tiến hố tiền sinh học B Tiến hố hố học C Tiến hố hố học và tiến hố tiền sinh học D Tiến hố tiền sinh học và tiến hố sinh học Câu 29: Trong các giai đoạn tiến hố của quả đất, thì giai đoạn cĩ thời gian kéo dài nhất là: A Tiến hố hố học B Tiến hố lí học C Tiến hố tiền sinh học D Tiến hố sinh học Câu 30: Ở cơ thể sống prơtêin đĩng vai trị quan trọng trong: A Hoạt động điều hồ và xúc tác B Sự di truyền C Cấu tạo của enzim và hoocmon D Sự sinh sản Câu 31 : Trong giai đoạn tiến hĩa hố học đã cĩ: A Hình thành mầm mống những cơ thể đầu tiên B Tạo thành các cơaxecva C Xuất hiện các enzim D Tổng hợp những chất hữu cơ từ những chất vơ cơ theo phương thức hố học Câu 32: Giai đoạn tiến hố hố học và tiền sinh học kéo dài: A Khoảng 5 tỉ năm B Khoảng 4 tỉ năm C Khoảng 2 tỉ năm D Khoảng 3 tỉ năm Câu 33: Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống trên quả đất là: A Quá trình tiến hố của cac hợp chất của cacbon B Quá trình tương tác của nguồn chất hữu cơ C Sự tương tác giữa các điều kiện tương tự D Sự cung cấp nguồn năng lượng tự nhiên cho sự sống Câu 35: Trong giai đoạn đầu của quá trình tiến hố tiền sinh học nhân tố nào đã giúp cho các cơaxecva ngày càng tiến hố và hồn thiện hơn? A Nguồn năng lượng tự nhiên B Tác động của chọn lọc tự nhiên C Sự tổng hợp các hợp chất hữu cơ mới D Tác động của các yếu tố phĩng xạ V. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT Câu 1: Sự hình thành các hợp chất hữu cơ trong giai đoạn tiến hố hố học tuân theo quy luật: A Vật lí học. B Hố học. C Vật lí học và hố học. D Sinh học. Câu 2 Tên của các kỉ được đặt dựa vào: A Đặc điểm của di tích hố thạch B Tên của loại đá điển hình cho lớp đất thuộc kỷ đĩ C Tên của địa phương ở đĩ lần đầu tiên ngưịi ta đã nghiên cứu lớp đất thuộc kỷ đĩ D B và C đều đúng Câu 3 Sự sống của đại Thái cổ cĩ đặc điểm nào sau đây? A Sinh vật đa bào phát triển phong phú B Một số ít sinh vật đã chuyển lên ở cạn C Sự sống tập trung dưới nước D Chưa cĩ sinh vật Câu 4Trong đại Nguyên sinh cĩ đặc điểm nào sau đây? A Chỉ cĩ thực vật, động vật chưa hình thành B Thực vật đa bào chiếm ưu thế C Vi khuẩn và tảo đã phân bố rộng D Chỉ cĩ động vật đơn bào chưa cĩ động vật đa bào Câu 5 Hố thạch chủ đạo của kỉ Campri là: A Tơm ba lá B Bị cạp tơm C Cá giáp D Cá khơng hàm Câu 6 Sự kiện sau đây xảy ra ở kỉ Xilua thuộc đại Cổ sinh là: A Xuất hiện vi khuẩn lam. B Tơm ba lá phát triển. C Xuất hiện cá giáp là đại diện đầu tiên của động vật cĩ xương sống. D Động vật lên ở cạn hàng loạt. Câu 7 Sự kiện nào sau đây xảy ra ở kỉ Than đá của đại Cổ sinh? A Dương xỉ cĩ hạt xuất hiện B Xuất hiện cá vây chân C Lưỡng cư đầu cứng xuất hiện D Cả A, B, C đều đúng Câu 8 Dạng sinh vật nào sau đây xuất hiện vào kỉ Than đá của Đại cổ sinh? A Sâu bọ bay B Dương xỉ cĩ hạt C Bị sát D Cả A, B, C đều đúng Câu 9 Hiện tượng cĩ ở kỉ Tam điệp trong đại Trung sinh là: A Quyết thực vật và lưỡng cư bị tiêu diệt dần B Cá xương phát triển, cá sụn thu hẹp C Thằn lằn, rùa, cá sấu xuất hiện D Tất cả các hiện tượng trên Câu 10 Đẻ nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh vật người ta dựa vào: A Di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất đá B Các hĩa thạch C Sự phân bố đa dạng của các lồi động thực vật ngày nay D Sự cĩ mặt cảu lồi người và ngành thực vật hạt kí Câu 11 Việc phân định các mốc thời gian trong lịch sử quả đất căn cứ vào: A Sự dịch chuyển của các đại lục B Xác định tuổi của các lớp đất và hố thạch C Những biến đổi lớn về địa chất và các khí hậu và các hố thạch điển hình D Độ phân rã của các nguyên tố phĩng xạ Câu 12 Ở kỉ Cambri của đại Cổ sinh cĩ đặc điểm nào sau đây giống với đại Thái cổ và đại Nguyên sinh? A Vỏ quả đất đã ổn định. B Bắt đầu hình thành sinh quyển. C Sự sống ở nước. D Động vật đa bào chiếm ưu thế. Câu 13 Thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trân xuất hiện ở: A Kỉ Cambri thuộc đại Cổ sinh. B Kỉ Xilua thuộc đại Cổ sinh. C Đại Nguyên sinh. D Kỉ Phấn trắng thuộc đại Trung sinh. Câu 14 Động vật lên ở cạn đầu tiên là: A Cá giáp. B Cá vây chân. C Cá khơng hàm. D Nhện. Câu 15 Sự kiện nào sau đây khơng phải xảy ra ở kỉ Xilua của đại Cổ sinh? A Cây quyết trần xuất hiện. B Hình thành lớp ơzơn. C Động vật cĩ xương sống đầu tiên lên cạn. D Xuất hiện dương xỉ cĩ hạt. Câu 16 Sự kiện xảy ra ở kỉ Đevơn của đại Cổ sinh cĩ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển của sinh giới là: A Sự di cư hàng loạt của động vật lên cạn. B Nhiều dãy núi lớn xuất hiện. C Dương xỉ thay thế quyết trần D Cá giáp cĩ hàm thay thế cá giáp khơng hàm. Câu 17 Lưỡng cư đầu cứng xuất hiện vào giai đoạn nào sau đây của đại Cổ sinh? A Đầu kỉ Đêvơn. B Cuối kỉ Đêvơn. C Đầu kỉ Xilua. D Cuối lỉ Xilua. Câu 18 Sự hình thành hạt ở thực vật bắt đầu cĩ ở giai đoạn nào sau đây? A Kỉ Xilua thuộc đại Cổ sinh. B Kỉ Thứ 3 thuộc đại Tân sinh C Kỉ Giura thuộc đại Trung sinh. D Kỉ Than đá thuộc đại Cổ sinh. Câu 19 Quyết khổng lồ bị tiêu diệt ở kỉ Pecmi thuộc đại Cổ sinh vì lí do nào sau đây? A Sâu bọ phát triển quá nhiều ăn cây quyết. B Mưa nhiều làm xĩi mịn đất và quyết bị chết. C Khí hậu khơ và lạnh dẫn đến quyết khơng thích nghi được. D Cây hạt kín xuất hiện lấn át quyết. Câu 20 Sự kiện quan trọng nhất trong sự phát triển của sinh giới ở đại Cổ sinh là: A Sự phát triển của sinh vật đa bào. B Xuất hiện nhiều dạng sinh vật mới ở biển. C Sự chuyển cư của sinh vật từ biển lên cạn. D Sự tạo thành các mỏ than khổng lồ trong lịng đất. Câu 21 Cây hạt trần phát triển mạnh ở giai đoạn nào sau đây? A Kỉ Tam điệp của đại Trung sinh. B Kỉ Pecmi của đại Cổ sinh. C Kỉ Xilua của đại Cổ sinh. D Kỉ Đêvơn của đại Cổ sinh Câu 22 Những đại diện đầu tiên của lớp chim xuất hiện ở: A Kỉ Tam điệp của đại Trung sinh. B Kỉ Giura của đại Trung sinh. C Kỉ Cambri của đại Cổ sinh. D Kỉ Xilua của đại Cổ sinh. Câu 23 Sự kiện quan trọng của sự phát triển giới thực vật ở kỉ Phấn trắng thuộc đại Trung sinh là: A Cây hạt trần giảm ưu thế. B Cây hạt kín xuất hiện và phát triển. C Quyết thực vật bị tiêu diệt. D Dương xỉ cĩ hạt bị lấn át. Câu 24 Đặc điểm đặc trưng của phát triển sinh giới trong đại Tân sinh là: A Sự phồn thịnh của sâu bọ, chim, thú và thực vật hạt kín. B Sự phát triển mạnh của bị sát và cây hạt trần. C Sự phát sinh lồi người. D Sự tiêu diệt của các lồi khủng long. Câu 25 Thú ăn thịt hiện nay là một nhánh phát triển từ: A Thú ăn sâu bọ. B Thú mỏ vịt. C Bị sát răng thú. D Lưỡng cư đầu cứng. Câu 26 Cây hạt trần và bị sát phát triển cực thịnh ở giai đoạn nào sau đây? A Đại Cổ sinh. B Đại trung sinh. C Đại Tân sinh. D Đại Nguyên sinh. Câu 27 Nhĩm thú cĩ nhau thai được xem là cổ sơ nhất là: A Thú ăn thịt. B Thú gặm nhấm. C Thú ăn hoa quả. D Thú cĩ túi. Câu 28 Những đại diện đầu tiên của chim cổ cĩ mang nhiều đặc điểm của ; A Bị sát.x B Sâu bọ. C Ếch nhái. D Động vật cĩ xương thuỷ sinh Câu 29 Chim cổ xuất hiện vào giai đoạn nào sau đây? A Kỉ Tam điệp của đại Trung sinh. B Kỉ Giura thuộc đại Trung sinh. C Kỉ Thứ ba thuộc đại Tân sinh. D kỉ Thứ tư thuộc đại Tân sinh. Câu 30 Dạng bị sát đầu tiên xuất hiện trên quả đất cĩ đặc điểm gì sau đây? A Đẻ con. B Đẻ trứng. C Vừa đẻ con vừa đẻ trứng. D Khơng sinh sản. Câu 31 Sinh vật nào sau đây vừa sống được ở nước, vừa sống được ở cạn? A Cá vây chân. B Cá phổi. C Lưỡng cư đầu cứng. D Cả A, B, C đều đúng. Câu 32 Dương xỉ, thạch tùng, mộc tặc xuất hiện ở giai đoạn: A Kỉ Đêvơn thuộc đại Cổ sinh. B Kỉ Xilua thuộc đại Cổ sinh C Kỉ Giura thuộc đại Trung sinh. D Kỉ Phấn trắng thuộc đại Trung sinh. Câu 33 Trong các sự kiện sau đây, sự kiện nào được xem là bước quan trọng nhất trong quá trình tiến hố? A Sự phát sinh lồi người. B Sự xuất hiện và phát triển của các cây hạt kín. C Sự chuyển đời sống của sinh vật từ nước lên cạn. D Sự phát triển của bị sát khổng lồ. Câu 34 Lí do của sự phát triển ưu thế tuyệt đối của bị sát khổng lồ trong kỉ Giura thuộc đại Trung sinh là A Cây cĩ hạt đa dạng tạo thức ăn phong phú. B Do lưỡng cư bị tiêu diệt. C Do khí hậu lạnh đột ngột. D Do rừng bị thu hẹp. Câu 35 Thú cĩ nhau xuất hiện ở: A Kỉ Than đá thuộc đại Cổ sinh. B Kỉ Pecmi thuộc đại Cổ sinh. C Kỉ Tam điệp thuộc đại Trung sinh. D Kỉ Phấn trắng thuộc đại Trung sinh
File đính kèm:
- on_tap_mon_sinh_hoc_lop_12_hoc_thuyet_dac_uyn.docx