Ôn tập Lịch sử Lớp 7 từ đầu Học kỳ II đến tuần 23 Học kỳ II

docx 7 trang Mạnh Hào 04/07/2025 70
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Lịch sử Lớp 7 từ đầu Học kỳ II đến tuần 23 Học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập Lịch sử Lớp 7 từ đầu Học kỳ II đến tuần 23 Học kỳ II

Ôn tập Lịch sử Lớp 7 từ đầu Học kỳ II đến tuần 23 Học kỳ II
ÔN TẬP LỊCH SỬ 7 TỪ ĐẦU HỌC KỲ II ĐẾN TUẦN 23 HỌC KỲ II
I/ ÔN LÝ THUYẾT :Trả lời theo nội dung đã học các câu hỏi sau vào vở:
Bài 19: Cuôc khởi nghĩa Lam Sơn:
Câu 1: Vì sao Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn ?
Câu 2: Vì sao Lê Lợi lại tạm hòa với quân Minh?
Câu 3: Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích?
Câu 4: Nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426
Câu 5: Trình bày diễn biến trận Tốt Động- Chúc động (Qua lược đồ)
Câu 6: Trình bày diễn biến trận Chi Lăng- Xương Giang (Qua lược đồ)
Câu 7: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam sơn
Câu 8: Trình bày tổ chức quân đội và Pháp luật thời Lê Sơ 
Câu 9: Trình bày những nét chính về kinh tế và xã hội thời Lê Sơ
Câu 10: Nhận xét tình hình giáo dục và khoa cử thời Lê Sơ
Câu 11: Bằng các kênh thông tin trình bày hiểu biết của em về các danh nhân văn hóa: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên và Lương Thế Vinh
II. Bài Tập : 
1. Hs làm bài tập nối thời gian và sự kiện lịch sử chính của khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn đầu từ 1914-1424
Thời gian
Sự kiện lịch sử chính của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
1416
Hội thề ở Lũng Nhai.
7/2/1418
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.
1421
Quân Minh huy động 10 vạn quân tấn công Lam Sơn
1423
Lê Lợi tạm hòa với quân Minh
1424
Quân Minh trở mặt tấn công, cuộc kháng chiến chuyển sang giai đoạn mới
2. Bài tập: Lập bảng niên biểu về các sự kiện lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ 1424 đến 1426:
Thời gian
Sự kiện
12.10.1424
8.1425
9.1426
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Nguyên nhân thắng lợi:
 + Sự đoàn kết của toàn dân, toàn quân.
 + Vai trò lãnh đạo tài tình của ban chỉ huy (Lê Lợi, Nguyễn Trãi...)
- Ý nghĩa: 
 + Kết thúc 20 năm bị đô hộ.
 + Mở ra thời kì phat triển cho đất nước.
4. Quân đội và Pháp Luật thời Lê Sơ
. Tổ chức quân đội:
-Thực hiện chính sách “ ngụ binh ư nông”
-Gồm 2 bộ phận chính(quân triều đình và quân ở các lộ, được trang bị vũ khí đầy đủ và luyện tập thường xuyên. 
* Chủ trương: Kiên quyết bảo vệ lãnh thổ của đất nước.
. Pháp luật thời Lê sơ:
-Lê Thánh Tông ban hành luật: Hồng Đức: 
 + Bảo vvệ quền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị.
 + Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ.
5. Kinh tế xã hội thời Lê Sơ
. Kinh tế:
a. nông nghiệp:
 + Nhà Lê cho thực hiện nhiều biện pháp để phục hồi và phát triển nông nghiệp.
 + Sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phát triển
b. Thủ công nghiệp:
-phát triển nhiều nghề thủ công ở làng xã, kinh đô Thăng Long.
-Thương nghiệp: 
 + trong nước: chợ phát triển 
 + Ngoài nước: hạn chế buôn bán
c. Xã hội: -Giai cấp địa chủ nhiều ruộng đất nắm chính quyền.
- Giai cấp nông dân ít ruộng đất cày thuê cho địa chủànộp tô thuế.
- Ngoài ra còn có các tầng lớp khác: thị dân, thợ thủ công thương dân và nô tì.
6. Tình hình giáo dục và khoa cử
- Dựng lại Quốc tử Giám, mở nhiều trường học.
- Nho giáo chiếm địa vị độc tôn
- T hi cử trãi qua ba kì thi: Hương, hội, Đình.
à Đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước.
*. Văn học -Nghệ thuật -khoa học:
a.Văn học:
- Gồm văn học chữ Hán và chữ Nôm
- Nội dung yêu nước sâu sắc 
b.Khoa học:
-Nhiều tác phẩm khoa học có giá trị.
7 : CÁC DANH NHÂN VĂN HÓA DÂN TỘC
1/ Nguyễn Trãi (1380-1442):
- Là nhà chính trị, quân sự đại tài.
- Là danh nhân văn hoá dân tộc và thế giới.
- Ông để lại nhiều tác phẩm có giá trịvới tư tưởng nhân đạo, có lòng yêu nước thương dân.
2/ Lê Thánh Tông (1442-1497):
- Là vị cua anh minh, có nhiều đóng góp cho dân tộc.
- Sánh lập hội Tao Đàn.
3/ Ngô Sĩ Liên (thế kỉXV)
- Là nhà sử học lớn.
- Tác phẩm bộ “Đại Việt sử kí toàn thư” gồm 24 cuốn.
4/ Lương Thế Vinh (1442-?)
-Là nhà toán học nổi tiếng.
- Tác phẩm: Bộ “Hí Phường Phả Lục”, Đại Thành Toán Pháp”
*Bài tập: Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học
Thời Lý 
(1010-1225)
Thời Trần
(1226-1400)
Thời Lê Sơ
(1428-1527)
Các tác phẩm văn học
Bài thơ thần
-“Hịch tướng sĩ”của Trând Quóc Tuấn.
-“Tụng giá hoàn kinh sư”của Trần quang Khải.
-“Bạch đằng giang phú”của Nguyễn Trãi.
-“Quân Trung từ mệng tập”, “Bình Ngô đại cáo”, “Chí Linh Sơn Phú”của Nguyễn Trãi.
- “Hồng Đức quốc âm thi tập, Quyền uyển cửu ca cua Lê Thánh Tông.
Các tác phẩm sử học
-“Đại Việt sử kí”Lê Văn Hưu.
-“Đại Việt sử kí toàn thư”của Ngô Sĩ Liên.
-“Lam Sơn thực lục” cũa Nguyễn Trãi.
*Học sinh làm bài tập sau:
Câu1: Đọc hai câu thơ sau và chọn câu trả lời đúng:
 “Nướng dân đen trên ngọn lữa hung tàn
 Vùi con đỏ dưới hầm tai vạ”
 -Hai câu thơ trên nói về tội ác của quân xâm lược nào?
 a. Tống b. Mông –Nguyên c.Minh
 - Hai câu thơ đó được trích trong tác phẩm nào?
 a. “Hịch tướng sĩ b. “Bình Ngô đại cáo”
 - Của tác giả nào?
 a. Nguyễn Trãi b.Trần Quốc Tuấn
2. Điền vào chổ trống những hiểu biết về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
 - Người chỉ huyLê Lợi..tự xưng làBình định vương
 - Bộ chỉ huy gồm19người.
 - Nơi diễn ra hội thề ởLũng Nhai..
 - Ngày khởi nghĩa7/2/1418
 - Ngày 12.10.1424 tập kíchđồn Đa Căng.
 - Hạ thành Trà Lân..buộc địch đầu hàng
 -9/.1426Lê Lợi quyết định tiến quân ra Bắc.
 - 8.10.1427, Liễu Thăng bị giết ở ảiChi Lăng..
 - 10/12/1427Vương Thong mở hội thề ở Đông Quan
 - Nguyễn Trãi được nhân dân ta suy tôn trong lĩnh vực nào?
chính trị lỗi lạc
Quân sự tài ba
 *Nguyễn Trãi
Anh hùng dân tộc
Danh nhân văn hóa
Câu 3: Nguyễn Trãi để lại cho chúng ta những tác phẩm tiêu biểu nào?
Quân Trung Từ mệnh tâp..
Nam Quốc sơn hà.
Bình Ngô Đại cáo.
Tụng giá hoàn kinh
Chí linh Sơn phú
Bạch Đằng giang phú.
Câu 4: Hãy nêu những cống hiến của Lê Thánh Tông đối với đất nước.
..
Câu 5: Hãy kể những câu chuyện nói về Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông , Lương Thế Vinh..
c.Nghệ thuật: 
- Sân khấu chèo tuồng phát triển., điêu khắc và kiến trúc.
 - Kiến trúc điêu khắc phong cách đồ sộ và kĩ thuật điêu luyện
;

File đính kèm:

  • docxon_tap_lich_su_lop_7_tu_dau_hoc_ky_ii_den_tuan_23_hoc_ky_ii.docx