Nội dung và kiểm tra Học kì I môn Toán Lớp 10 năm học 2018- 2019
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung và kiểm tra Học kì I môn Toán Lớp 10 năm học 2018- 2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung và kiểm tra Học kì I môn Toán Lớp 10 năm học 2018- 2019

NỘI DUNG VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 2018-2019 MÔN TOÁN A.1. Ma trận đề môn toán 10 Chủ đề Số tiết Số câu trắc nghiệm Số bài tự luận (TH-VD) Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ĐS. Chương I,II, III. Mệnh đề 3 1 1 Tập hợp 5 2 1 1 Hàm số 2 1 1 HS bậc nhất. HS bậc 2 4 1 1 1(2 đ) Đại cương PT 2 1 1 PT, HPT bậc nhất nhiều ẩn 4 1 1(2 đ) HH-Chương I-II. Các định nghĩa 2 1 1 Tổng hiệu hai véctơ 3 1 1 Tích của một số với véctơ 3 1 1 Hệ trục toạ độ 3 1 1 (1 đ) Giá trị LG của một góc 3 1 1 Tích vô hướng của 2 vectơ 3 1 1 (1 đ) Cộng 34 12 4 4 2 4 B. Nội dung ôn tập: Bám sát bài tập , bài tập ôn chương có trong SGK. C. Hính thức kiểm tra: Trắc nghiệm kết hợp tự luận. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (10 câu- 4 điểm) Học sinh chọn và dùng bút chì đen tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng II. PHẦN TỰ LUẬN (3 bài - 6 điểm) Học sinh làm bài trực tiếp trên đề thi ĐỀ MINH HỌA KIỂM TRA HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2018-2019 Môn Toán- Lớp 10 Thời gian làm bài: 60 phút (không tính thời gian phát đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (10 câu- điểm) Câu 1. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề chứa biến? A. 2 + 3 = 7 B. 9 là số nguyên tố C. x2 + x = 2, xє N D. 18 là số chẵn Câu 2: Cho tập hợp A=1;2;a, số các tập con của tập hợp A là: A. 2 B. 6 C. 8 D. 7 Câu 3. Tập (-2; 4) \ [1; 5] bằng tập nào sau đây? A. (-2; 1). B. (-2; 1]. C. (-2; 2). D. (-2; 5). Câu 4: Hàm số có tập xác định là: A. R\{1}. B. [1; +∞). C. (1; +∞). D. R . Câu 5: Đồ thị hàm số đi qua hai điểm . Khi đó a + b bằng 1 B. 5 C. -1 D. 3 Câu 6: Số nghiệm của phương trình là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 7: Cho tứ giác ABCD. Có thể xác định được bao nhiêu vectơ (khác ) có điểm đầu và điểm cuối là các điểm A, B, C, D ? A. 4 B. 8 C.10 D. 12 Câu 8. Cho ba điểm A,B,C phân biệt. Đẳng thức nào sau đây sai: A. B. C. D. Câu 9. Cho tam giác ABC đều cạnh a, có G là trọng tâm, khi đó bằng. A. a B. a C. a D. a Câu 10: Giá trị biểu thức B = 4a.sin900-3a.tan450 + 4a.cos1200 là: A. - a B. a C. 3a D. 4a II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1(2 điểm) a/ Lập bảng biến thiên của parapol (P): y=x2-4x+2 b/ Định m để (P): y=x2-4x+2 cắt đường thẳng y = 2x + m tại 2 điểm phân biệt. Bài 2 (2 điểm) a/ Giải phương trình 3x+1=x-1 b/ Một công ty Taxi có 85 xe chỡ khách gồm 2 loại, xe chỡ được 4 khách và xe chỡ được 7 khách. Dùng tất cả xe đó, tối đa mỗi lần công ty chở một lần được 445 khách. Hỏi công ty đó có mấy xe mỗi loại? Bài 3 ( 2 điểm) Trên hệ trục tọa độ Oxy, cho A(2; 1), B(- 4; 3). a/ Tìm tọa độ trung điểm của AB và tọa độ u=-3AB. b/ Tìm tọa độ điểm C thuộc Ox sao cho AC = BC. BÀI TẬP ÔN TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Cho các tập hợp sau: ; ; a) Liệt kê các phần tử của 3 tập hợp A, B, C. b) Xác định các tập hợp sau: A ∩ B, B∩C, A∪B, A\B, B\A. Bài 2: Cho các tập hợp A = {xÎR| x > 4}, B = {xÎR| 1≤ x < 8}. a) Hãy viết lại các tập hợp A, B dưới kí hiệu khoảng, nửa khoảng, đoạn. b) Tìm , A\B, CRA. Bài 3: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: a) y = -2x2 + 3 b) y = x2 - 4x + 3 c) y = -2x2 + 3x + 5 d) . Bài 4: Tìm Parabol :, biết rằng Parabol : a) Đi qua hai điểm và . b) Đi qua A(-1 ; 1) và có hoành độ đỉnh bằng 1. c) Có đỉnh I(-2 ; -1) d) Có trục đối xứng là đường thẳng x = 2 và cắt trục hoành tại điểm M(3 ; 0). Bài 5: Giải các phương trình a) b) c) 4x-9=3-2x d) e) f) Bài 6: Cho phương trình x2 – (2m + 3)x + 2m + 2 = 0 (1) a) Tìm m để (1) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn b) Tìm m để (1) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn Bài 7: Tìm độ dài hai cạnh của một tam giác vuông, biết rằng : Khi ta tăng mỗi cạnh 2cm thì diện tích tăng 17 cm2; khi ta giảm chiều dài cạnh này 3cm và cạnh kia 1cm thì diện tích giảm 11cm2. II. HÌNH HỌC Bài 1: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Tìm các véctơ cùng phương với OA, các vectơ bằng OC. Bài 2: Cho bốn điểm A, B, C, D. Chứng minh rằng: Bài 3: Cho tam giác ABC, gọi AM là đường trung tuyến, gọi I là trung điểm AM. Chứng minh rằng . Bài 4: Trong mp Oxy, cho các điểm A(– 4 ; 5) , B(1 ; 2) ,C(2 ; – 3). a) Tính tọa độ các vectơ u=2AB-3BC. b) Tính dộ dài các đoạn thẳng AB, BC và AC. c) Chứng minh 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. d) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. .
File đính kèm:
noi_dung_va_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_toan_lop_10_nam_hoc_2018_2.docx