Nội dung ôn tập thi Tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán Lớp 12 trường THPT Tôn Thất Tùng

docx 61 trang Mạnh Hào 19/12/2024 90
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nội dung ôn tập thi Tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán Lớp 12 trường THPT Tôn Thất Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập thi Tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán Lớp 12 trường THPT Tôn Thất Tùng

Nội dung ôn tập thi Tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán Lớp 12 trường THPT Tôn Thất Tùng
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT TÔN THẤT TÙNG
aéb
NỘI DUNG ÔN TẬP
MÔN TOÁN LỚP 12
THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021
z
O
x
y
TỔ TOÁN – TIN
NĂM HỌC 2020- 2021
TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO THEO CHỦ ĐỀ
1. Tích phân
0111+x2dx=π+ab với a và b là số tự nhiên. Tính T = a+b.
A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 2.
π6π3ln⁡(sinx)cos2xdx=3lnm3n-π6 với m và n là số tự nhiên. Tính T = m + n.
A. 7.	B. 4.	C. 6.	D. 1.
Biết -57a2-(x-1)2dx=18π, với a là số dương. Tìm giá trị a.
1. 	B. 6.	C. 4.	D. 9.
Biết 2211-x2x2dx=a-πb , với a và b là số nguyên dương. Tính T = a + b.
A. T = 2.	B. T = 4.	C. T = 5.	D. T = 6.
Biết -112x-5x2-5x+6dx=mln3+nln2 , với m và n là số nguyên. Tính S = m2 + n2.
A. S = 1.	B. S = 4.	C. S = 2.	D. S = 9.
Cho 12fxdx=2. Tính I = 14fxxdx.
A. I = 1.	B. I = 2.	C. I = 4.	D. I = 1/2.
Cho f(x) là hàm số chẵn liên tục trên [-1; 1], -11fxdx=2. Tích phân -11fx1+exdx bằng
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Cho hàm số f(x) liên tục trên [1; e], 1efxxdx=1, f(e) = 1. Tính I = 1ef'x.lnxdx.
A. 0.	B. 1.	C. 3.	D. 4.
Cho hàm số f(x) liên tục trên R và 14fxdx=-3. Tích phân I = 12f3x-2dx bằng
A. - 2.	B. 6.	C. -3.	D. - 1.
 Cho hàm số f(x) liên tục trên R và 01fxdx=2 , 03fxdx=6. Tích phân -11f|2x-1|dx bằng
 A. 2/3.	B. 4.	C. 3/2.	D. 6.
Biết 121x+1x+xx+1dx = a-b-c với a, b, c nguyên dương. Tính P = a + b + c.
A. 12.	B. 24.	C. 18.	D. 46.
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = 3x2, y = 4-x2 và tia Ox bằng
A. 4π+312.	B. 4π-36.	C. 4π+23-36.	D. -2π+533.
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên [0; 1] thỏa mãn f(1) = 0, 01[f'x]2dx=7 và 013x2f(x)dx=1. Tính 01f(x)dx.
A. 7/5.	B. 1.	C. 7/4.	D. 4.
Cho f(x) liên tục trên R, f(1)= 1, 01fxdx=13.Tính 0π2sin2xf'sinxdx.
A. 4/3.	B. -2/3.	C. 1/3.	D. 2/3.
Biết ln3ln61ex+2e-x-3dx=3lna-lnb, với a, b nguyen dương. Tính 3a3 – b2.
A. 1.	B.– 1 . 	C. 5.	D. 7.
Cho bài toán: F(x) là nguyên hàm của f(x) =fx=-1x2+1. Biết F(-1) = 3. Tính F(2).
Bạn An hướng dẫn bạn Bình như sau:
Bước 1: Ta có công thức tích phân abfxdx=Fb-Fa.
Bước 2: Suy ra Fb=abfxdx+Fa.
Bước 3: Vậy F2=-12-1x2+1dx+F-1.
Tìm khẳng định đúng về lời giải trên.
A. Đúng hoàn toàn.	B. Sai ở bước 1.
C. Sai ở bước 2.	D. Sai ở bước 3.
Một vật chuyển động vận tốc v(t) (m/s) có gia tốc v’(t)=31+t (m/s2). Vận tốc ban đầu là 6m/s. Vận tốc của vật sau 10s là:
A. 15m/s.	B. 13m/s.	C. 10m/s.	D. 9m/s.
2. Ứng dụng hình học của tích phân
Tính thể tích vật thể tròn xoay tạo thành khi cho hình phẳng giới hạn bởi y = x2 và y = 2x quay quanh trục hoành.
A. 64p/15.	B. 16p/15.	C. 20p/3.	D. 4p/3.
Diện tích hình tròn tâm (C): (x – 3)2 + y2 = 9 có thể được tính bằng công thức nào.
A. 069-(x-3)2dx.	B. 2069-(x-3)2dx.	
C. 069-(x-3)2dx.	D. 2069-(x-3)2dx.	
Cho số dương a thỏa mãn hình phẳng giới hạn bởi các đường parabol y = ax2 – 2 và y = 4 – 2ax2 có diện tích bằng 16. Giá trị của a bằng
A.1.	B.1/2.	
C.1/4.	D.2.
Cho hàm số y = f(x), biết đồ thị y = f ’(x) như hình bên. 
Diện tích hình phẳng có gạch chéo bằng
A. S = f(a) – f(b).	
B. S = f(b) – f(a).	
C. S = f(a) + f(b).	
D. S = f(a).f(b).
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R, biết đồ thị y = f ’(x) như hình bên. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên [1; 5] là
A. f(1).	
B. f(2).	
C. f(3).	
D. f(5). 
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R, đồ thị y = f ’(x) như hình bên. Giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) trên [- 2; 6] là
A. f(-2).	
B. f(0).	
C. f(6).	
D. f(5). 
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị y = f ’(x) như hình bên. Mệnh đề nào đúng?
A. f(3) > f(-1) > f(1).	
B. f(3) > f(1) > f(-1).
C. f(-1) > f(1) > f(3).	
D. f(1) > f(-1) > f(3).	
3. Số phức
 Cho số phức z thỏa mãn | z – 1 |= |z – 2 + 3i| . Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là
Đường tròn tâm I(1; 2) bán kính R = 1.
Đường thẳng có phương trình x – 5y – 6 = 0.
Đường thẳng có phương trình 2x – 6y + 12 = 0.
Đường thẳng có phương trình x – 3y – 6 = 0.
Trong Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z – 3 + i | = 2 là
A. đường thẳng x + y – 3 = 0.	
B. đường thẳng x + y – 1 = 0.
C. đường tròn tâm I(3; - 1), bán kính bằng 4.
D. đường tròn tâm I(3; - 1), bán kính bằng 2.
Trong Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z + 2i | = |z – 5| là
A. đường thẳng x + 2y – 2 = 0.
B. đường thẳng 5x + 2y – 21/2 = 0.
C. đường tròn tâm I(- 2; 5), bán kính bằng 1.
D. đường tròn tâm I(2; - 5), bán kính bằng 1.
Cho số phức z = a + bi, biết | z – 4 – 3i| =5 , |z + 1 – 3i| = |z – 1 + i| . Tính P = a + b?
A. P = 10 hoặc P = 2.	B. P = 2 hoặc P = 6.
C. P = 10 hoặc P = 4.	D. P = 4 hoặc P = 8.
Tính mô đun số phức nghịch đảo của số phức z = (1 – 2i)2.
A. 15.	B. 125.	C. 15.	D. 5.
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn | z | = | z + z | = 1.
A. 0. 	B. 3.	C. 4.	D. 1.
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z – 2| + |z + 5| = 2 là
A. Đường thẳng.	B. Elip.	C. Đường tròn.	D. Parabol.
Tập hợp các số phức z thỏa mãn z+2+i=|z-3i| là đường thẳng có phương trình
A. y = x + 1.	B. y = - x + 1.
C. y = - x – 1.	D. y = x – 1. 
Tìm số phức z thỏa mãn w=(2-z)(i+z) có phần ảo bằng 0, | z – 6 – i| +| z – 1 + 4i| nhỏ nhất.
A. – 2 + i.	B. 6 – 2i.	C. i.	D. 4 – i.
Cho số phức z thỏa mãn |z + 1– 5i| =|4 –3i|. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là
A. Đường tròn tâm (–1; 5), bán kính bằng 5.
B. Đường thẳng có phương trình 4x – y + 1 = 0.
C. Đường tròn có phương trình (x +1)2 + (y – 5)5 = 5.
D. Đường thẳng có phương trình x + y – 5 = 0.
4. Phương trình lượng giác cơ bản, thường gặp
Phương trình sin2x + 4sinx - 2cosx - 4 = 0 có bao nhiêu nghiệm trên đoạn [-2p; 2p].
A. 0. 	B. 1. 	C. 2. 	D. 3. 
Phương trình 2tanx – cotx – 3 = 0 có số nghiệm thuộc khoảng (- p/2; p) là:
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Tính tổng S tất cả các nghiệm của phương trình 2sin22x – 5cos2x + 1 = 0 trên (0; 2p).
A. 4p.	B. 5p.	C. 7p/6.	D. 11p/6.
Cho phương trình cos2x+π3+ 4cosπ6-x=52.
Đặt t=cosπ6-x, phương trình đã cho trở thành phương trình nào?
A. 4t2 – 8t + 3 = 0.	B. 4t2 – 8t – 3 = 0.
C. 4t2 + 8t – 5 = 0.	D. 4t2 – 8t + 5 = 0.
Tìm số nghiệm thuộc -3π2;-π của phương trình 3sinx=cos3π2-2x.
A. 0.	B. 1.	C. 2.	D. 3.
Tìm số nghiệm thuộc -π;0 của phương trình sin2x=sinx.
A. 0.	B. 1.	C. 2.	D. 3.
Tìm tổng tất cả các nghiệm thuộc [0; 10p] của phương trình - cos22x + 3 sin2x + 3 = 0.
A. 105p/2.	B. 105p/4.	C. 297p/4.	D. 299p/4.
Tổng tất cả các nghiệm của phương trình cos(sinx) = 1 trên [0; 2p] bằng
A. 0.	B. p.	C. 2p.	D. 3p.
Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 1-tanx2cosx-1=0 là
A. 9p/4. 	B. 3p/4.	C. 5p/4. 	D. p/4.
5. Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp - Nhị thức Niu – tơn. Xác suất
Tìm a, biết trong khai triển của (1 + ax)(1 + x)4 hệ số của x3 bằng 22.
3.	B. 2.	C. -3. 	D. 5.
Tính tổng tất cả các hệ số của các số hạng của khai triển Niu-tơn (3x – 4)2018.
A. 72018.	B. -1. 	C. 1.	D. -7.	
Cho tập hợp M có 10 phần tử. Số tập con của M là 
A. 210.	B. 100.	C. 1000.	D. C102.
Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 3 chữ số?
A. 210.	B. 105.	C. 168.	D. 145.
Một hộp chứa 11 quả cầu, gồm 5 quả cầu xanh và 6 quả cầu đỏ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 2 quả từ hộp đó. Xác suẩt để hai quả cầu chọn ra cùng màu bằng
A. 5/22.	B. 6/11.	C. 5/11.	D. 8/11.
Cho một đa giác đều 20 đỉnh nội tiếp đường tròn tâm O. Chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của đa giác đó. Tính xác xuất sao cho 4 đỉnh được chọn là 4 đỉnh của một hình chữ nhật.
A. 3/323.	B. 4/9.	C. 2/969.	D. 7/216.
Với n là số nguyên dương thỏa mãn Cn1+ Cn2=55, số hạng không chứa x trong khai triển của biểu thức x3+2x2n bằng
A. 322560.	B. 3360.	C. 80640.	D. 13440.
Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của x3-1x12
A. 792.	B. – 220.	C. 220.	D. -924. 
Tính tổng S = 20.C100+21.C101+22.C102+23.C103++210.C1010.
210.	B. 310.	C. 410.	D. 311.
6. Dãy số. Cấp số cộng- cấp số nhân. Giới hạn. Hàm số liên tục
Ba số x, y, z lập thành một cấp số nhân và ba số x, 2y, 3z lập thành một cấp số cộng. Tìm công bội q của cấp số nhân đó.
q = 1 hoặc q = 1/2.	B. q = -1.
C. q = 2.	D. q = 1 hoặc q = 1/3.
Cho cấp số cộng (un). Gọi Sn là tổng n số hạnh đầu tiên của nó. Biết S7 = 77, S12 = 192. Số hạng tổng quát un của cấp số cộng đó là 
A. un = 5 + 4n.	B. un = 3 + 2n.	C. un = 2 + 3n.	D. un = 4 + 5n.
Cho hàm số fx=x+4-2x, x> 0mx+m+14,x≤0. Tìm m để hàm số có giới hạn khi x dần tới 0.
A. m = 1.	B. m = 0.	C. m = 1/2.	D. m = -1/2. 
Cho dãy số (un) biết u1 = 40, un = 1,1un-1, với n = 2, 3, 4,
Tính S = u1 + u2 + u3 +  +u12 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
855,4.	B. 855,3.	C. 741,2.	D. 741,3.
Cho các hình tròn đường kính OAn có diện tích Sn như hình vẽ. OA1 = 1, OAn= OAn-1/2, n = 2, 3, 4,  
lim (S1 + S2 + S3 ++Sn) bằng
A. 2p/3.	
B. 4p/3.	
C. p/3.	
D. 2p.
Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của xx+1x4n, với x > 0 và Cn2-Cn1=44.
A. 165.	B. 238.	C. 485.	D. 525.
Tính lim1+2+3++nn2+1.
A.0.	B. 1/2.	C. 1.	D. Không tồn tại.
Cho hàm số =2x+m, khi x≤01+4x-1x, khi x>0 . Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số liên tục tại x = 0.
A. m = 0. 	B. m = 2. 	C. m = 4. 	D. m = 1.
Cho 4 hàm số f1x=x-1, f2x=x, f3x=tanx, f4x=x2-1x-1, khi x khác 12, khi x=1.
Có bao nhiêu hàm số liên tục trên R?
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
7. Đơn điệu, cực trị, giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số. Đồ thị hàm số
Biết đồ thị hàm số y=x-1x2+ax+3 có đúng 2 đường tiệm cận đứng. Tìm mệnh đề đúng.
A. a23.	D. a ¹ - 4 và |a|>23.
Cho hàm số y=x+mx+1, có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0; 1] bằng 3. Tìm mệnh đề đúng.
A. 3 6.	 D. 1 £ m < 3.
 Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên R và có đồ thị hàm y = f'(x) như hinh vẽ. Mệnh đề nào dưới đây sai? 
Hàm số f(x) có 2 điểm cực trị.	
Hàm số f(x) có 1 điểm cực trị.	
Hàm số f(x) có 3 điểm cực trị.	 
Hàm số f(x) không có cực trị.	
Cho hàm số f(x) xác định trên R và có đồ thị f’(x) như hình vẽ. Đặt g(x) = f(x) - x. Hàm số g(x) cực đại tại điểm nào? 
A. x =1.	
B. x = 2.	
C. x = 0	
D. x = -1. 
Cho các số thực dương x, y và ln1-2xx+y=3x+y-1. Tìm giá trị nhỏ nhất P=1x+1xy.
A. 2.	B. 8.	C. 4.	D. 16.
Đồ thị hàm số y=1x2-4x-x2-3x có bao nhiêu tiệm cận ngang?
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4. 
Hàm số nào không nghịch biến trên R?
A. y = – x3 + 2x2 – 7x .	B. y = – 4x + cosx.
C. y = -1x2+1.	D. y= 22+3x.
Hàm số y=ax-bx-1 có đồ thị như hình bên. 
Tìm khẳng định đúng. 
A. b < 0 < a.	
B. 0 < b < a.	
C. b < a < 0.	
D. 0 < a < b.
Đồ thị hàm số y = x3 – 3x2 + 2ax + b có điểm cực tiểu A(2; -2). Tổng a + b bằng
A. 4.	B. 2.	C. – 4.	D. – 2.
Tìm tất cả giá trị m để hàm số y = sin3x – 3cos2x – msinx – 1 đồng biến trên [0; p/2].
 A. m> - 3.	B. m £ 0.	C. m £ - 3. 	D. m > 0.
Biết F(x) = (x2 + ax + b)e-x là một nguyên hàm của f(x) = (-x2 + 3x + 6)e-x, tìm a và b.
A. a = 1, b = - 7.	B. a = -1, b = - 7.	
C. a = -1, b = 7.	D. a = 1, b = 7.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số f(x) = 2x3 – 6x2 – m + 1 có các giá trị cực trị trái dấu.
A. 2.	B. 3.	C. 7.	D. 9.
Tìm điểm cực tiểu của hàm số f(-x), biết y = f(x) có dấu của f’(x) như bảng dưới đây
x
-¥
0
2
+ ¥
f’(x)
-
0
+
0
-
A. x = 0.	B. x = 2.	C. x = -2. 	D. Không có.
Biết y = f(x) có dấu của f’(x) như bảng dưới đây
x
-¥
- 2
- 1
3
+ ¥
f’(x)
+
0
-
0
+
0
-
Hàm số f(-x + 3) nghịch biến tên khoảng 
A. (0; 1).	B. (4; 5).	C. (4; 6). 	D. (-2; +¥).
Biết hàm số y = g(x) liên tục trên R, g’(0) = 0, g”(x) < 0 với mọi x thuộc (-1; 2). Hình nào là đồ thị của hàm số y = g(x).
	B. 
C. 	D. 
Một người gởi tiền tiết kiệm với lãi suất 5% /năm theo hình thức lãi kép. Sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận số tiền lớn hơn 150% số tiền gởi ban đầu?
A. 8.	B. 9.	C. 10.	D. 11.
Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số y=x+1x-1.
A. 0.	B. 1.	C. 2.	D. 3.
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R và f’(x) có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số g(x) = f(x) + 2x là
A. 4.
B. 1. 
C. 3. 
D. 2.
Một người mỗi tháng gởi đều đặn vào một ngân hàng số tiền T theo hình thức lãi kép, lãi suất 0,6% mỗi tháng. Sau 15 tháng người đó có số tiền là 10 triệu đồng. Hỏi số tiền T gần với số tiền nào nhất trong các số sau
A. 635 000 đ.	B. 645 000 đ.	C. 613 000 đồng	D. 535 000 đồng.
Biết log9x=log6y=log4(x+y) và xy=-a+b2 với a, b nguyên dương. Tính T = a + b.
A. 4.	B. 6.	C. 8.	D. 11.
9. Hệ tọa độ trong không gian
Cho A(1; 1; 1), B(1; 3; -1). Tìm điểm M sao cho MA+2MB = 0.
A. M(1/3; 5/3; 1/3).	B. M(0; -4/3; 1/3). 	
C. (-1/3; 1/6; -2/3).	D. M(1; 7/3; -1/3).
Cho A(0; -2; -1), B(-2; -4; 3), C(1; 3; -1) và (P) x + y – 2 z – 3 = 0. Tìm điểm M thuộc (P) sao cho |MA+MB+2MC| đạt giá trị nhỏ nhất. 
A. M12;12;-1.	B. M-12;-12;1.
C. M2;2;-4.	D. M-2;-2;4.	
Cho A(1; 2; 3), B(1; 0; -9) và d: x1=y-1-1=z2. Tìm điểm M thuộc d, sao cho |MA+MB| nhỏ nhất.
A. M(1; 0; 1).	B. M(2; -1; 4). 	
C. (-5/6; 11/6; -5/3).	D. M(-5/6; 11/6; -5/6).
Cho hai điểm A(2; 0; 1), B(0; –2; 3) và mặt phẳng (P): 2x – y – z + 4 = 0. Tìm tọa độ điểm M thuộc (P) sao cho MA = MB = 3. Biết M có hoành độ nguyên
A. (3; –2; 3)	B. (2; 0; 4)	C. (–1; 0; 2)	D. (0; 1; 3)
Cho A(1; 2; - 4), B(1; - 3; 1), C(2; 2; 3). Bán kính mặt cầu có tâm I thuộc (Oxy) và đi qua 3 điểm A, B, C bằng
A. 13 . 	B. 41.	C. 26.	D. 11.
Cho (d) x-11=y-21=z-12, A(2; 1; 4). Gọi H(a; b; c) là điểm thuộc d sao cho AH có độ dài nhỏ nhất. Tính T = a3 + b3 + c3.
A. T = 8.	B. T = 62. 	C. T = 13.	D. 5. 
Cho OA=2i+2j+2k, B(-2; 2; 0) và C(4; 1; -1). Điểm nào cách đều A, B, C.
A. 34;0;12.	B. -34;0;-12.	C. 34;0;-12.	D. -34;0;12.
Bán kính mặt cầu tâm I(1; 3; 5) tiếp xúc với đường thẳng d: x1=y+1-1=z-2-1.
A. R = 14.	B. R = 14.	C. R = 7.	D. R = 7.
Cho điểm M(1; 1; 2). Tìm điểm N thuộc mặt phẳng Oxy sao cho độ dài đoạn thẳng MN là ngắn nhất.
A. (1; 1; 0).	B. (1; 2; 2).	C. (2; 1; 0).	D. (2; 2; 0).
 Cho mặt cầu (S): x² + y² + z² – 4x – 4y – 4z = 0 và điểm A(4; 4; 0). Tìm tọa độ điểm B thuộc (S) sao cho tam giác OAB đều
	A. (4; 0; 4) hoặc (0; 4; 4)	B. (2; 2; 4) hoặc (2; 4; 2)
C. (4; 0; 4) hoặc (8; 4; 4)	D. (0; 4; 4) hoặc (8; 0; 0)
10. Phương trình mặt phẳng. 
Tìm phương trình mặt phẳng (P) qua M(1; – 1; 2) cắt (S) x2 + y2 + z2 = 9 theo một đường tròn có bán kính nhỏ nhất.
A. x – y + 2z – 2 = 0.	B. x – y + 2z = 0.
C. x – y + 2z – 6 = 0.	D. x – y + 2z – 4 = 0.
Mặt cầu (S) có tâm nằm trên (d) x1=y-11=z-21, tiếp xúc với mp(P): 2x – z – 4 = 0 và mp(Q): x – 2y – 2 = 0 có tọa độ tâm và bán kính lần lượt là
A. (1; 2; 1); 5.	B. (1; 1; 3); 6.	C. (1; 2; 3); 5.	D. (-1; 2; 3); 5.
Cho các điểm A(1; 1; 0), B(3; 0; 5), C(2; 2; 1). Gọi M là một điểm chạy trên mặt phẳng Oyz. Giá trị của P = MA² + MB² + MC² đạt giá trị nhỏ nhất khi M có tọa độ là
A. (0; 2; 1).	B. (0; 1; 3).	C. (0; 2; 3).	D. (0; 1; 2).
Cho A(a; 0; 0), B(0; b; 0) và C(0; 0; c) với a, b, c > 0 và 1a+ 1b+1c=2. Mặt phẳng (ABC) luôn đi qua điểm I có tọa độ
A. I(2; 2; 2).	B. I12;12;12.	C. I(1; 1; 1).	D. I-12;-12;-12.
Cho M(1; 3; –1) và (P) x – 2y + 2z – 1 = 0. Gọi N là hình chiếu vuông góc của M trên (P). Tìm phương trình mặt phẳng trung trực của MN.
A. x – 2y + 2z – 3 = 0.	B. x – 2y + 2z + 3 = 0.
C. x + 2y – 2z + 5 = 0.	D. x + 2y – 2z – 5 = 0.
Viết phương trình mặt phẳng tiếp xúc với (S): x2 + y2 + z2 – 2x – 4y – 6z – 2 = 0 và song song với (P) 4x + 3y – 12z + 10 = 0.
A. 4x + 3y – 12z +26 = 04x + 3y – 12z-78 = 0	B. 4x + 3y – 12z-26 = 04x + 3y – 12z-78 = 0
C. 4x + 3y – 12z-26 = 04x + 3y – 12z+78 = 0	D. 4x + 3y – 12z +26 = 04x + 3y – 12z+78 = 0
Cho (P) x + 2y – 2z + 2018 = 0 và (Q) x + my + (m – 1)z + 2017 = 0. Tìm m để góc giữa (P) và (Q) lớn nhất?
A. m = 2.	B. m = -1/2.	C. m = 2/3.	D. m = 1/2.
11. Phương trình đường thẳng
Cho đường thẳng Δ: và các điểm A(2; 3; 1), B(–1; –2; 2). Tìm tọa độ điểm M thuộc Δ thỏa mãn tam giác MAB vuông tại M. Biết M có hoành độ không âm.
A. (1; 2; –1)	B. M(0; 3; 1)	C. (2; 1; –3)	D. (3; 0; –4)
Khoảng cách từ điểm M(1; 3; 2) đến đường thẳng x=1+ty=1+tz=-t.
A. 2.	B. 22.	C. 2.	D. 3.
Tìm đường vuông góc chung của (a): x-22=y-33=z+4-5 và b: x+13=y-4-2=z-4-1.
A. x1=y1=z-11.	B. x-22=y-23=z-34.
C. x-12=y2=z-32.	D. x2=y-23=z-3-1.
Cho (P) x + 2y + z – 4 = 0 và d: x+12=y1=z+23. Tìm đường thẳng a nằm trong (P), đồng thời cắt và vuông góc với d.	
A. x-15=y-1-1=z-1-.	B. x-15=y-11=z-1-3.
C. x-15=y+1-1=z-12.	D. x+15=y+3-1=z-13.
Gọi A, B lần lượt hình chiếu vuông góc của M(2; 0; 1) trên trục Ox và Oyz. Viết phương trình mặt phẳng trung trực của AB.
A. 4x – 2z – 3 = 0.	B. 4x – 2y – 3 = 0.	
C. 4x – 2z + 3 = 0.	D. 4x + 2z + 3 = 0.
Cho d: x1=y-84=z-32 và (P): x + y + z – 7 = 0. Tìm phương trình đường thẳng d’ là hình chiếu vuông góc của d trên (P).
A. x+44=y-10-5=z-11.	B. x+44=y-105=z-1-1.
C. x-14=y-1-5=z-61.	D. x-14=y-15=z-6-1.
Cho (a) x-21=y-21=z-12 và (P): x + y + z – 1 = 0. Một véc tơ chỉ phương của dường thẳng (d) nằm trên (P) đồng thời cắt (a) và trục Oz là
A. ( 2; -1; - 1). 	B. ( 1; 1; - 2). 	C. ( 1; -2; 1).	D. ( 1; 2; - 3).
Gọi (C) là đường cong tập hợp các tâm mặt cầu đi qua A(1; 1; 1) đồng thời tiếp xúc với 2 mặt phẳng (P): x + y + z – 6 = 0, (Q): x + y + z + 6 = 0. Tính diện tích giới hạn bởi (C).
A. 12p.	B. 12.	C. 9p.	D. 1.
Cho (a): x-3-1=y-3-2=z+21 và(b): x-5-3=y+12=z-21 và (P): x + 2y + 3z – 5 = 0. Đường thẳng vuông góc với (P) cắt (a) và (b) có phương trình
A. x-11=y+12=z3.	B. x-21=y-32=z-13.
C. x-31=y-32=z+23.	D. x-13=y+12=z1.
12. Thể tích khối chóp
Cho khối chóp S ABCD, có thể tích bằng 2a3 và đáy ABCD là hình bình hành. Biết diện tích tam giác SAB bằng a2 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CD.
A. 3a/2.	B. 3a.	C. 6a.	D. a.
Tính thể tích khối chóp S.ABC có SA = SB = SC = a, các góc ASB = 600, BSC = 900, CSA = 1200.
A. V=2a312.	B. V=2a34.	C. V=2a36.	D. V=2a32.
Cho khối chóp S.ABC có SA = SB = SC = AB = BC = 2cm, AC = 2x(cm). Tìm x để thể tích khối chóp đã cho lớn nhất.
A. 62 (cm).	B. 2 (cm).	C. 1 (cm).	D. 32 (cm).
Cho tứ diện O.ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và bằng nhau. Gọi M là trung điểm BC. Góc giữa OM và AB bằng
A. 300.	B. 450.	C. 600.	D. 900.
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm SD. Giá trị tang của góc giữa BM và (ABCD) bằng
A. 22.	B. 33.	C. 23.	D. 13.	
Cho hai hình vuông ABCD, ABEF có cạnh bằng 1, lần lượt nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Gọi S là điểm đối xứng với B qua DE. Thể tích khối đa diện ABCDSEF bằng
A. 7/6.	B. 11/12.	C. 2/3.	D. 5/6.
Trong tất cả các khối chóp tứ giác đều ngoại tiếp mặt cầu bán kính R, tính thể tích khối chóp có thể tích nhỏ nhất?
A. V=8a33.	B. V=10a33.	C. V=32a33.	D. V=7a33.
Cho tứ diện đều cạnh a. Gọi M, N lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABD, ABC và E là điểm đối xứng với điểm B qua D. Mặt phẳng (MNE) chia khối tứ diện thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa A có thể tích là V. Tính V.
A. a3296.	B. 3a3280.	C. 3a32320.	D. 9a32320.
Cho khối chóp S.ABCD đáy là hình bình hành. Gọi M, N và P lần lượt là trung điểm SA, SB và BC. Mặt phẳng (MNP) cắt khối chóp S.ABCD thành 2 khối chóp có thể tích V1 và V2, với V1 là thể tích khối chóp chứa S. Tính tỉ số V1: V2.
A. 5/9.	B. 11/5.	C. 10/9.	D. 3/2.
Cho khối chóp đều S.ABC có các góc ở đỉnh S bằng 300. Mặt phẳng (P) qua A và cắt hai cạnh SB, SC tại B’, C’ sao cho chu vi tam giác AB’C’ nhỏ nhất. Tính V=VS.AB'C'VS.ABC.
A. 2-2.	B. 4-23.	C. 1/4.	D. 1/2.
13. Thể tích khối lăng trụ
Cho khối lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy là tam giác đều. Mặt phẳng (A’BC) tạo với đáy góc 300 và tam giác A’BC có diện tích bằng 8. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
A. V=643.	B. V=23.	C. V=83.	D. V=163.
Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có AB = 23, AA’ = 2. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của A’B’ và A’C’. Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng (AB’C’) và (BMN).
A. 1365.	B. 135.	C. 15.	D. 16.
Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC và M là trung điểm SC. Gọi K là giao điểm của SD và (AGM). Tính tỉ số KS: KD.
A. 1/2.	B. 1/3.	C. 2.	D. 3.
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ đáy là tam giác cân AB = AC = a, góc BAC = 1200, (A’BC’) tạo với đáy 1 góc 600. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho.
A. V=3a38.	B. V=9a38.	C. V=3a38.	D. V=33a38
Cho hình trụ bán kính đáy bằng a, chiều cao h. Thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều nội tiếp hình trụ đã cho là
A. V=3a2h4.	B. V=33a2h4.	
C. V=33πa2h4.	D. V=π3h2+4a23h24+a23.
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ đáy là tam giác cân tại A, AB = 2x, góc BAC = 1200, (AB’C’) tạo với đáy 1 góc 300. Tímh V của khối lăng trụ đã cho.
A. 4x3/3.	B. x3.	C. 3x3/16.	D. 9 x3/8.
Cho lăng trụ ABC.A’B’C’, A’ABC là tứ diện đều, khoảng cách giữa A’C và BC’ bằng a. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho.
A. 2a3.	B. 22a3.	C. 2a34.	D. 22a33.
Tại Nhà máy thủy điện Hòa Bình, có khối bê tông hình chóp cụt tứ giác đều (cạnh đáy dưới 2m, cạnh đáy trên 0,8m, chiều cao 1,8m nặng gần 10 tấn) chứa Bức Thư Thế Kỷ sẽ được mở ngày 1-1-2100 (theo baodientu@petrotimes.vn). Tính diện tích toàn phần khối bê tông đó (tính gần đúng 2 chữ số thập phân).
A.14,27m2.	
B. 15,27m2.	
C. 16,38m2.	
D. 17,38m2.
Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Gọi I là điểm thuộc cạnh AB sao cho AI = a/3. Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (B’DI).
A. 23a3. 	B. 314a14.	C. 3a3.	D. 3a14.
14. Thể tích khối nón, trụ, cầu
Cho hình nón đỉnh S có chiều cao bằng bán kính đáy và bằng 2a. Mặt phẳng (P) đi qua S cắt đường tròn đáy tại A và B sao cho AB=23a. Tính khoảng cách từ tâm của đường tròn đáy đến (P).
A. 25a5.	B. 5a5.	C. 2a2.	D. a.
Cho hình lăng trụ đều có các cạnh đều bằng a. Diện tích S của mặt cầu đi qua 6 đỉnh hình lăng trụ đó bằng
A. S=4πa23	B. S=7πa23	C. S=πa23.	D. S=5πa22. 
Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành. Gọi M và N là trung điểm của SC và SD. Tính thể tích khối S.ABCD, biết thể tích khối S.AMN bằng a3.
A. 8a3. 	B. 2a3.	C. a3/6.	D. 4a3.
 Cho hình chóp tam giác đều S.ABC, các cạnh bên vuông góc với nhau từng đôi một, có thể tích bằng a3/6. Bán kính r của mặt cầu nội tiếp hình chóp đã cho bằng
A. r=a3+3.	B. r=2a3(3+23).	C. r=a3(3+23).	D. r=2a.
Hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều và có thể tích V=π33a3. Diện tích xung quanh của hình nón là 
A. pa2/2.	B. pa2.	C. 4pa2.	D. 2pa2.
Gọi r, h là bán kính và chiều cao của khối nón (S), V1, V2 là thể tích khối nón (S) và khối cầu nội tiếp (S). Khi r, h thay đổi, tìm giá trị bé nhất của tỉ số V1: V2.
A. 2.	B. 1.	C. 3/2.	D. 5/2.
Một hình trụ có đường kính bằng chiều cao và có diện tích toàn phần bằng diện tích một mặt cầu. Gọi V1, V2 là thể tích khối trụ và khối cầu trên. Tính V1: V2.
A.2/3.	B. 63.	C. 153.	D. 105.
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3, AC = 4. Khi quay tam giác ABC lần lượt quanh BC, AC, AB ta được các hình tròn xoay có diện tích toàn phần là S1, S2, S3. Tìm mệnh đề đúng.
A. S1 < S3 < S2 .	B. S3 < S1 < S2 .	C. S2 < S1 < S3 .	D. S2 < S3 < S1 .
Một khối cầu có bán kính 5dm. Gọi V là thể tích phần khối cầu còn lại khi người ta cắt bỏ hai phần phía trên và phía dưới khối cầu bằng hai mặt phẳng vuông góc với một đường kính và cách tâm 3dm. Tính V.
A. 43p (dm3).	
B. 41p (dm3).	
C. 112p (dm3).	
D. 132p (dm3).
Tính diện tích mặt cầu nội tiếp tứ diện đều cạnh a.
A. 4πa23.	B. πa26.	C. πa224.	D. πa23.
GV Phan Thanh Thuận
C. BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI TN THPT NĂM 2021
ĐỀ 1
Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 học sinh vào ngồi 5 ghế kê thành hàng ngang? 
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 2: Cho cấp số cộng có . Khi đó bằng:
A. .	B. .	C. . D. .
Câu 3. Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0?
	A. . 	B. . 	C. . D. .
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Chọn câu đúng?
	A..	B. . 	C. .	D. .
Câu 5. Cho , Công thức nghiệm của phương trình lượng giác là:
 	A. 	B. 
C. 	 	D. 
Câu 6: Cho hàm số . Trong các khoảng sau khoảng nào hàm số không nghịch biến ?
	A..	B..	C..	D..
Câu 7. Cho hàm số có bảng biến thiên như sau
Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng 
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 8. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 9.Giá trị m để hàm số: có cực đại, cực tiểu là:
 	 A. ∀ m 	 B. m ≠1	 C. 	D. m < 1
Câu 10. Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
	A. .	B. .	
	C. .	D. .
Câu 11. Cho hàm số có bảng biến thiên như sau
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 12. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn bằng
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 13. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14: Cho hàm số liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số để phương trình có nghiệm thuộc khoảng là
A. .	B. .	C. .	D. 
Câu 15. Tìm giá trị thực của tham số để hàm số đạt cực đại tại.
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 16. Với và là hai số thực dương tùy ý, bằng
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 17. Tìm giá trị thực của để phương trình có hai nghiệm thực thỏa mãn
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18. Tập nghiệm của bất phương trình là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 19. Hàm số có đạo hàm
	A. .	B. . 
	C. .	D. .
Câu 20. Với là số thực dương tùy ý, bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 21: Tập nghiệm của phương trình là
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 22. Tìm tập xác định của hàm số .
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 23. Gọi là tập hợp tất cả giá trị nguyên của tham số sao cho phương trình có hai nghiệm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu phần tử?
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 24. Cho và khi đó bằng
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 25. Họ nguyên hàm của hàm số là
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 26. Gọi là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường , , , . Mệnh đề nào dưới đây đúng? 
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 27. Tìm nguyên hàm của hàm số 
	A. .	B. .
	C. .	D. .
Câu 28. Cho hàm số có đạo hàm trên đoạn , và . Tính 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 29. Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây?
	A. .	B. .
	C. .	D. .
Câu 30. Cho với , , là các số hữu tỷ. Giá trị của bằng
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 31. Một chất điểm xuất phát từ , chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi quy luật , trong đó (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm cũng xuất phát từ , chuyển động thẳng cùng hướng với nhưng chậm hơn giây so với và có gia tốc bằng ( là hằng số). Sau khi xuất phát được giây thì đuổi kịp . Vận tốc của tại thời điểm đuổi kịp bằng
	A. 	B. 	C. 	D. .
Câu 32. Điểm nào trong hình vẽ bên dưới là điểm biểu diễn số phức ?
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 33. Tìm các số thực và thỏa mãn với là đơn vị ảo.
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 34. Kí hiệu là hai nghiệm phức của phương trình . Giá trị của bằng
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 35. Xét các số phức thỏa mãn là số thuần ảo. Biết rằng tập hợp tất cả các điểm biễu diễn của là một đường tròn, tâm của đường tròn đó có tọa độ là 
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 36. Gọi và là hai nghiệm phức của phương trình . Giá trị của biểu thức bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 37. Cho bốn hình sau đây
	 Hình 1	 Hình 2	 Hình 3	 Hình 4
Mệnh đề nào sau đây sai ?
	A. Khối đa diện 1 không phải là khối đa diện đều.
	B. Khối đa diện 2 là khối đa diện lồi.
	C. Khối đa diện 3 là khối đa diện lồi.
	D. Cả 4 khối đa diện 1, 2, 3, 4 đều là khối đa diện lồi.
Câu 38. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, . Mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy, tam giác cân tại S và mặt phẳng tạo với mặt phẳng đáy góc . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC là : 
	A.a34	B.3a1010	C.a32	D.a102
Câu 39. Thể tích khối lập phương có cạnh bằng 
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 40. Một hình trụ có trục , ABCD là hình vuông có cạnh bằng 8 có đỉnh nằm trên hai đường tròn đáy sao cho tâm của hình vuông trùng với trung điểm của Thể tích của hình trụ bằng bao nhiêu ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 41. Một khối đồ chơi gồm hai khối trụ , xếp chồng lên nhau, lần lượt có bán kính đáy và chiều cao tương ứng là , , , thỏa mãn , . Biết rằng thể tích của toàn bộ khối đồ chơi bằng , thể tích khối trụ bằng
 A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 42. Trong không gian oxyz ,mặt phẳng (P): 3y-2z+5=0 có véc tơ pháp tuyến là.
A . 	B. C. D. 
Câu 43. Trong không gian oxyz, đường thẳng có véc tơ chỉ phương là.
	A. B.	C. 	D. 
Câu 44. Trong không gian oxyz ,cho hai điểm A(3;2;1) và B(1;1;0).Viết phương trình 
mặt phẳng (P) đi qua B và vuông góc với đường thẳng AB.
A. 2x+y+z-3=0 B. 2x+y+z-6=0 C.4x+3y+x-7=0 D.4x+3y+x-26=0
Câu 45. Trong không gian oxyz, cho mặt phẳng (P) : 2x + y +2z +1 = 0; 
điểm A (0;1;1); đường thẳng . Phương trình đường thẳng d qua A, d song song với (P) và d cắt là: 
A. B. 
C. D.
Câu 46.Cho mặt phẳng và điểm . Phương trình mặt cầu tâm I tiếp xúc với mặt phẳng là:
	A.. 	B. .
	C. .	D. .	
Câu 47. Cho điểm và đường thẳng . Mặt phẳng chứa điểm M và đường thẳng d có phương trình là:.
	A..	B..C..D..
Câu 48. Trong không gian , cho hai điểm và . Véctơ có tọa độ là 
 A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 49. Trong không gian , mặt phẳng có phương trình là
 A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 50. Trong không gian , đường thẳng đi qua điểm nào sau đây?
 A. .	B. .	C. .	D. .
-----Hết-----
ĐÁP ÁN ĐỀ 1
1 B
2D
3A
4C
5D
6D
7D
8D
9B
10B
11C
12D
13A
14D
15C
16B
17D
18C
19D
20C
21A
22D
23B
24C
25B
26B
27B
28A
29D
30B
31B
32D
33D
34A
35D
36D
37D
38B
39A
40A
41C
42C
43B
44A
45D
46A
47A
48A
49C
50C
GV Nguyễn Thị Thu Hương
ĐỀ 2
Câu 1. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm chẵn? 
	A. y= cos2x – 1. B. y= tan3x. C. y = 3x - tanx. D. y = sin2x.
Câu 2. Tìm tổng các nghiệm của phương trình trên đoạn là:
A. 
B.
C.
D.
Câu 3. Một tổ có 6 học sinh. Số cách sắp xếp 6 học sinh này vào 6 cái ghế kê thành một dãy.
	A. 10 B. 100. C. 720. 	D. 120. 
Câu 4. Cho dãy số (un) với  số hạng tổng quát u = 2n – 5. Tính u5.
	A. u5= 1. B. u3= 5. C. u3= 7. D. u3= 0. 
Câu 5. Cho cấp số cộng có và . Số hạng bằng bao nhiêu ?
 	A. 242. 	B. 235. 	 C. 11. 	D. 4.
Câu 6. Cho và . Tính P = 
	A. P = 0. 	B. P = 1. C. P = -1. 	D. P = 2. 
Câu 7. Hàm số có đạo hàm
	A. . 	B. . 
	C. .	D. .
 Câu 8. Trong mặt phẳng , cho điểm . Phép quay tâm góc quay biến điểm A thành điểm có tọa độ là.
 A.
B.
C.
D.
 Câu 9. 
 Trong mặt phẳng tọa độ , phép vị tự tâm tỉ số biến điểm thành c có tọa độ. 
 A.
B.
C.
D.
Câu 10. Cho hình tứ diện ABCD. Khẳng định nào sau đây sai ?
	A. Bốn điểm A, B, C, D không cùng thuộc một mặt phẳng.
	B. Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, AC, BD là các cạnh của hình tứ diện.
	C. AB và CD là hai cạnh đối diện của hình tứ diện.
	D. Bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc một mặt phẳng.
 Câu 11: 
Cho bốn điểm không cùng nằm trên một mặt phẳng. Gọi lần lượt là trung điểm của , trên cạnh lấy điểm sao cho . Gọi là giao điểm của với mp. Khẳng định nào sau đây đúng?
 A.
song song với 
B.
C.
 song song với 
D.
Câu 12: 
Một hộp có 90 bóng đèn loại I và 10 bóng loại II. Chọn ngẫu nhiên 2 bóng trong hộp để kiểm tra chất lượng. Xác suất để chọn được ít nhất 1 bóng loại I là:
 A.
B.
C.
D.
1
Câu 13. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. 
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
	A. .	B. .	
	C. .	D. .
Câu 14. Cho hàm số liên tục trên đoạn và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi và lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên . Giá trị của bằng ?
A. .	
B. .	
C. .	
D..
Câu 15. Với và là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
	A. .	B. .	
	C. .	D. .
Câu 16. Cho hàm số với là tham số. Tìm tất cả các giá trị của tham số để hàm số đạt cực đại tại 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17. Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là
 	A. . B. .	C. .	 D. .
Câu 18. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên R.
	A. B. 	C. 	 D. 
Câu 19. Hàm số , có số giao điểm với trục hoành là:
1 B. 2 	C. 3 	D. 4
Câu 20. Giá trị của là.
	A. 	B. 	C. 	D. 7
Câu 21. Hàm số có đạo hàm bằng.
	A. 	B. 	C. D. 
Câu 22. Hàm số có tập xác định là:
	A. 	B. 	C. R	D. 
Câu 23. Phương trình có nghiệm là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 24. Đồ thị hàm số có tâm đối xứng có tọa độ là:
	A. (2 ;1) B. (1 ; 2) C. (1 ;-2) 	D. (2 ;-1)
Câu 25. Khối tám mặt đều có tất cả bao nhiêu cạnh?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 26. Trong không gian với hệ tọa độ cho mặt phẳng (P) có phương trình Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)? 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 27. Tính đạo hàm của hàm số 
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 28. Tập nghiệm của bất phương trình là
 	A. .	B. .	
 	C. .	D..
Câu 29. Cho hàm số liên tục trên Khi cho hình thang cong giới hạn bởi đồ thị của hàm số trục và hai đường thẳng quay quanh trục tạo thành một khối tròn xoay. Viết công thức tính thể tích của khối tròn xoay đó.
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
Câu 30. Cho đặt Mệnh đề nào sau đây đúng?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 31. Cho và , khi đó bằng
 	A. .	B. .	C. .	D. 1.
Câu 32. Họ nguyên hàm của hàm số là
 	A. .	B. 	C. .D. .
Câu 33.là một nguyên của hàm số thỏa mãn thì bằng:
 	A. 	B. ln2	C. ln2 + 1	D. 
Câu 34. Tìm tọa độ điểm trên mặt phẳng biểu diễn số phức 
 	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 35. Tìm phần ảo của số phức thỏa 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 36. Cho số phức z = a + bi . Mệnh đề nào sau đây sai?
	A. Số phức có phần thực là và phần ảo là 	
	B. Số phức có môđun là 
	C. Số phức liên hợp của là 	
	D. 
Câu 37. Trên mặt phẳng tọa độ điểm A và B lần lượt biểu diễn hai số phức và Tìm khi biết A, B đối xứng nhau qua gốc tọa độ và 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 38. Xét các số phức thỏa mãn . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức là một đường tròn, bán kính của đường tròn đó là
 	A. .	B..	C. .	D. .
Câu 39. Cho . Giá trị của bằng
 	A.2	B..	C.5.	D..
Câu 40. Đặt , khi đó bằng 
 	A. 	B. .	C. .	D..
Câu 41. Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông cân tại có cạnh bên vuông góc với đáy và Tính thể tích của khối chóp 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 42. Gọi là thể tích của một khối lập phương và là thể tích của khối cầu ngoại tiếp khối lập phương đó. Tính tỉ số 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 43. Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng và bán kính đáy bằng . Thể tích của khối nón đã cho bằng
 	A. 	B.	C. .	D. .
Câu 44. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số và bằng.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 45. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu . Tọa độ tâm và tính bán kính của 
	A. và .	B. và .
	C. và .	D. và .
Câu 46. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, đường thẳng đi qua điểm và vuông góc với mặt phẳng có phương trình là
	A. .	B. .
	C. .	D. .
Câu 47. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (Q) có phương trình . Phương trình mặt phẳng (P) chứa trục Oz và vuông góc với mặt phẳng (Q) có phương trình là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 48. Trong không gian , mặt phẳng có phương trình là
 	A. . 	B. .	C. .	D..
Câu 49. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm và mặt phẳng . Biết mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng 3. Viết phương trình của mặt cầu (S)
	A. 	B. .
	C. .	D. 
Câu 50. Một khối đồ chơi gồm hai khối trụ xếp chồng lên nhau, lần lượt có bán kính đáy và chiều cao tương ứng là thỏa mãn (tham khảo hình vẽ bên). Biết rằng thể tích của toàn bộ khối đồ chơi bằng , thể tích khối trụ bằng.
 	A. .	B. .	
 	C. . 	D. . 
ĐÁP ÁN ĐỀ 2
1A
2B
3C
4B
5C
6C
7A
8C
9B
10D
11A
12C
13A
14A
15A
16A
17D
18A
19C
20C
21D
22A
23B
24B
25A
26A
27A
28A
29A
30A
31A
32B
33C
34A
35A
36A
37A
38A
39C
40B
41A
42B
43A
44B
45A
46B
47B
48B
49D
50A
GV Nguyễn Thị Lệ Hiền
ĐỀ 3
Câu 1. Hàm số y = sinx có đạo hàm là:
A. y/ = cosx 	B. y/ = – cosx 	C. y/ = – sinx 	D. 
Câu 2. Cho hàm số y = cos3x.sin2x. Khi đó y/ bằng:
A. y/= –1	B. y/= 1 	C. y/= – 	D. y/= 
Câu 3. Giới hạn bằng:
 A. 1.	B. 	C. 0.	D. 
Câu 4. Giới hạn có kết quả là:
 A. 1.	B. 0.	C. 	D. 
Câu 5. Góc có số đo 1200 được đổi sang số đo rad là :
A. 	B. 	C. 	D.
Câu 6. Cho thì có giá trị bằng :
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 7. Số tam giác xác định bởi các đỉnh của một đa giác đều 15 cạnh là:
78	B. 455	C. 1320	D. 45
Câu 8. Ba người cùng đi săn A,B,C độc lập với nhau cùng nổ súng bắn vào mục tiêu. Biết rằng xác suất bắn trúng mục tiêu của A,B,C tương ứng là 0,7; 0,6; 0,5. Tính xác suất để có ít nhất một xạ thủ bắn trúng
 A. 0.45	B. 0.80	C. 0.75 	D. 0.94
Câu 9. Cho dãy số (un) xác định bởi: . Ta có u5 bằng:
 A. 10.	B. 1024.	C. 2048.	D. 4096.
Câu 10. Tính tổng . Khi đó công thức của là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 11. Trong mặt phẳng cho điểm . Phép tịnh tiến theo vectơ biến thành điểm có tọa độ là:
 A. .	B. .	C. . 	D. .
Câu 12. Cho phép tịnh tiến vectơ biến thành và thành . Khi đó:
A. . 	B. C. 	D. .
Câu 13. Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Hãy xác định góc giữa cặp vectơ và?
A. 900	B. 600	C. 450	D. 1200
Câu 14. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BB’ và CC’, . Khẳng định nào sau đây đúng ?
 A. 	B. C. D. 
Câu 15. Cho hình lập phương ABCD.EFGH cạnh bằng a . Giá trị bằng:
 A. 	B. C. D. 
Câu 16. Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và ABD là hai tam giác đều. Gọi M là trung điểm của AB. Khẳng định nào sau đây đúng :
 A. B. 	C. 	D. 
Câu 17. Tìm điều kiện để hàm số có 3 điểm cực trị .
 A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18. Cho hàm số có bảng biến thiên:
x
2
4
y¢
0
0
y
3
Khẳng định nào sau đây là đúng?
 A. Hàm số đạt cực đại tại . 	B. Hàm số đạt cực đại tại . 
 C. Hàm số đạt cực đại tại .	D. Hàm số đạt cực đại tại .
Câu 19. Hàm số có giá trị nhỏ nhất là m và giá trị lớn nhất là M trên . Tính tổng m + M.
 A. .	B. 
 C. .	D. .
Câu 20. Cho hàm số có đồ thị được cho ở hình 1. Đồ thị ở hình 2 là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
 A. 
 B. 
 C. 
 D. 
 Hình 1
 Hình 2
Câu 21. Hàm số có tập xác định là:
 	A. R	B. (0; +¥)	C. R\	D. 
Câu 22. Phương trình có nghiệm là:
 	A. x = 	B. x = 	C. 3	D. 5
Câu 23. Cho log2 = a. Tính log25 theo a?
	A. 2 + a	B. 2(2 + 3a)	C. 2(1 - a)	D. 3(5 - 2a)
Câu 24. Một người gửi tiết kiệm với lãi suất 6,8% năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn, hỏi sau bao nhiêu năm người đó thu được gấp đôi số tiền ban đầu?
	A. 8         	B. 9               	C. 10                   	D. 11
Câu 25. Để phương trình: có nghiệm thuộc khoảng (1; +∞) thì giá trị của m là:
	A. m > 3	B. m > - 1	C. m ³ - 1	D. m < 3
Câu 26. Tìm nguyên hàm .
	A. 	B. 	C. 	D. .
Câu 27. Tích phân bằng
	A. 	B. 	C. 	D. .
Câu 28. Nguyên hàm bằng
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 29. Cho và . Chọn khẳng định sai?
	A. B. C. D. 
Câu 30. Biết .Tìm giá trị .
	A. 	B. 	C. D. 
Câu 31. Cho hình thang cong giới hạn bới các đường và . Đường thẳng chia thành hai phần có diện tích là và như hình vẽ bên. Tìm để .
A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 32. Phần thực và phần ảo của số phức
	A. 1 và 2.	B. 2 và 1.	C. 1 và	D. 1 và .
Câu 33. (TH) Cho số phức Số phức có phần thực là
	A. -8.	B. 10.	C. 8 + 6i.	D. -8 + 6i.
Câu 34. Tìm biết ?
	A. .	B. 	C. 	D. . 
Câu 35. Trên tập số phức, tính 
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 36. Cho số phức thỏa mãn . Biết tập hợp các điểm biểu diễn cho số phức là đường tròn , bán kính . Khi đó.
	A. 	B. 	 C. D. 
Câu 37. Khối mười hai mặt đều thuộc loại 
	A. {5, 3} 	 B. {3, 5} 	C. {4, 3} 	D. {3, 4}
Câu 38. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Biết và . Thể tích của khối chóp S.ABCD là: 
 	A. 	 B. 	C. 	D. 
Câu 39. Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông cân tại và có thể tích là Chiều cao xuất phát từ đỉnh của hình chóp đã cho là.
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 40. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và SA vuông góc với đáy, mặt bên (SCD) hợp với đáy một góc . Thể tích khối chóp S.ABCD là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 41. Cho lăng trụ đứng có đáy là tam giác cân, AB = AC =a, . Mặt phẳng (AB’C’) tạo với đáy một góc 600. Tính thể tích khối trụ
	B. 	C. 	D. 
Câu 42. Cho hình nón đỉnh S và đáy của hình nón là hình tròn tâm O bán kính R. 
Biết . Đường sinh của hình nón bằng :
	A. B. C. D.
Câu 43. Một công ty sản xuất một loại cốc giấy hình nón có thể tích 27cm3. Với chiều cao h và bán kính đáy là r. Tìm r để lượng giấy tiêu thụ ít nhất.
	A.	B. 	C. 	D. 
Câu 44. Cho hình trụ có hai đường tròn đáy là và . Mặt phẳng (P) vuông góc với OO’ và cắt OO’. (P) cắt hình trụ theo một đường tròn có chu vi là :
	A. B. C. D. 
Câu 45. Một thùng hình trụ có thể tích là chiều cao là . Tính diện tích xung quanh của thùng đó 
	A. 	B. C. D. 
Câu 46. Trong không gian Oxyz , cho . Tìm tọa độ của 
 B. C. D. 
Câu 47. Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua điểm A(1;2;-1) và nhận vec tơ làm vec tơ chỉ phương 
	A. B. 	C. D. 
Câu 48. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu . Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S).
	A. và 	B. và 	
 	C. và 	D. và 	
Câu 49. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng D có phương trình :
Xét mặt phẳng (P) : 10x + 2y + mz + 11 = 0, m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để mặt phẳng (P) vuông góc với đường thẳng D.
 	A. m = -2	B. m = 2.	C. m = -52	D. m = 52
Câu 50. Trong không gian Oxyz, cho điểm và đường thẳng . Phương trình mặt cầu (S) có tâm là điểm I và cắt tại hai điểm phân biệt A, B sao cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng 4 có phương trình là:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
-------HẾT------
ĐÁP ÁN ĐỀ 3
1 A
2 B
3 A
4 B
5 D
6 C
7 B
8 D
9 C
10 C
11 C
12 C
13 C
14 C
15 D
16 B
17 A
18 A
19 A
20 B
21 A
22 B
23 C
24 D
25 A
26 D
27 B
28 A
29 A
30 D
31 D
32 A
33 A
34 A
35 B
36 C
37 A
38 C
39 D
40 C
41 B
42 B
43 B
44 B
45 B
46 A
47 A
48 D
49 B
50 C
GV Phạm Thị Lương
ĐỀ 4
Câu 1: Có 7 tấm bìa ghi 7 chữ “HIỀN”, “TÀI”, “LÀ”, “NGUYÊN”, “KHÍ”, “QUỐC”, “GIA”. Một người xếp ngẫu nhiên 7 tấm bìa cạnh nhau. Tính xác suất để khi xếp các tấm bìa được dòng chữ “HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ QUỐC GIA”
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Cho phương trình . Khi đặt , phương trình đã cho trở thành phương trình nào dưới đây?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Trong các hàm sau đây, hàm số nào không nghịch biến trên .
	A. B. 	C. 	D. 
Câu 4: Với hai số thực dương a, b tùy ý và . Khẳng định nào là khẳng định đúng?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Quả bóng đá được dùng thi đấu tại các giải bóng đá Việt Nam tổ chức có chu vi của thiết diện qua tâm là 68.5(cm). Quả bóng được ghép nối bởi các miếng da hình lục giác đều màu trắng và đen, mỗi miếng có diện tích . Hỏi cần ít nhất bao nhiêu miếng da để làm quả bóng trên?
	A. (miếng da)	B. (miếng da)	C. (miếng da)	D. (miếng da)
Câu 6: Cho hàm số có đồ thị như hình dưới. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Cho hai hàm số . Xét các mệnh đề sau:
 (I). Đồ thị hai hàm số đối xứng nhau qua đường thẳng 
(II). Tập xác định của hai hàm số trên là . 
(III). Đồ thị hai hàm số cắt nhau tại đúng 1 điểm.
(IV). Hai hàm số đều đồng biến trên tập xác định của nó. 
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên.
	A. 3	B. 2	C. 1	D. 4
Câu 8: Cho hình lập phương có cạnh bằng 40cm và một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn nội tiếp hai mặt đối diện của hình lập phương. Gọi lần lượt là diện tích toàn phần của hình lập phương và diện tích toàn phần của hình trụ. Tính 
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 9: Kí hiệu là nghiệm phức có phần thực âm và phần ảo dương của phương trình . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn số phức ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Tính tổng S các nghiệm của phương trình trong khoảng 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho và . Trên mặt phẳng (Oxz), điểm nào dưới đây cách đều ba điểm A, B, C.
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu . Khi đó 
	A. 4	B. 2	C. – 4 	D. – 2 
Câu 13: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt bên (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt đáy. Biết góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD) bằng . Gọi lần lượt là thể tích khối chóp S.AHK và S.ACD với H;K lần lượt là trung điểm của SC và SD . Tính độ dài đường cao của khối chóp S.ABCD và tỉ số 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14: Cho hàm số . Tìm các giá trị của x để 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15: Cho hàm số . Tìm giá trị của a để hàm số liên tục tại 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16: Cho hàm số xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên như sau
x
0
1
3
 +
0 -
 -
 +
y
0
Tìm điều kiện của m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt.
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng và đường thẳng . Đường thẳng Δ cắt (P) và d lần lượt tại M và N sao cho A(1;3;2) là trung điểm MN . Tính độ dài đoạn MN .
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của , với , nếu biết rằng 
	A. 165	B. 238	C. 485	D. 525
Câu 19: Cho hai hàm số và . Tìm a và b để là một nguyên hàm của hàm số 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20: ] Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, . Biết rằng hình chiếu vuông góc của A' lên (ABC) là trung điểm BC . Tính thể tích V của khối lăng trụ đó
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 21: Cho hàm số . Khẳng định nào dưới đây là sai?
	A. Hàm số liên tục tại 	
	B. Hàm số có đạo hàm tại 
	C. Hàm số liên tục và có đạo hàm tại 
	D. Hàm số không có đạo hàm tại 
Câu 22: Biết đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại một điểm duy nhất; ký hiệu là tọa độ điểm đó. Tìm 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23: Cho cấp số cộng và gọi là tổng n số hạng đầu tiên của nó. Biết và . Tìm số hạng tổng quát của cấp số cộng đó
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 24: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm . Tính đường kính l của mặt cầu (S) đi qua ba điểm trên và có tâm nằm trên mặt phẳng (Oxy)
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 25: Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm 2cận ngang ?
	A. 3	B. 1	C. 4	D. 0
Câu 26: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường tròn 
 và 
dưới đây là vectơ của phép tịnh tiến biến (C) thành (C’) ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 27: Người thợ gia công của một cơ sở chất lượng cao X cắt một miến tôn hình tròn với bán kính 60cm thành ba miếng hình quạt bằng nhau. Sau đó người thợ ấy quấn và hàn ba miếng tôn đó để được ba cái phễu hình nón. Hỏi thể tích V của mỗi cái phễu đó bằng bao nhiêu?
	A. lít	B. lít	C. lít	D. lít
Câu 28: Cho hàm số có đồ thị (C). Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm thuộc đồ thị (C) có hoành độ là nghiệm phương trình 
	A. 1	B. 4	C. 2	D. 3
Câu 29: Ông An muốn xây một cái bể chứa nước lớn dạng một khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích bằng . Đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng, giá thuê nhân công để xây bể là 500000 đồng/ . Nếu ông An biết xác định các kích thước của bể hợp lí thì chi phí thuê nhân công sẽ thấp nhất. Hỏi ông An trả chi phí thấp nhất để xây dựng bể đó là bao nhiêu?
	A. . 108 triệu đồng.	B. 54 triệu đồng.	C. 168 triệu đồng	D. 90 triệu đồng
Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng , . Gọi là điểm thuộc d sao cho AH có độ dài nhỏ nhất. Tính 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 31: Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 32: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có các cạnh đều bằng a. Tính diện tích S của mặt cầu đi qua 6 đỉnh của hình lăng trụ đó.
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 33: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số có các giá trị cực trị trái dấu?
	A. 2	B. 9	C. 3	D. 7
Câu 34: Cho hàm số liên tục trên và có . Tính 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 35: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có độ dài cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng . Gọi O là tâm của đáy ABC, là khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) và là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SBC). Tính 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 36: Gọi x, y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện và , với a, b là hai số nguyên dương. Tính 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 37: Tính diện tích S của hình phẳng (H) giới hạn bởi đường cong và 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 38: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số đồng biến trên đoạn 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 39: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên tập . Tính giá trị T của m.M
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 40: Cho tam giác SAB vuông tại A, , đường phân giác trong của ABS cắt SA tại điểm I. Vẽ nửa đường tròn tâm I bán kính IA (như hình vẽ). Cho DSAB và nửa đường tròn trên cùng quay quanh SA tạo nên các khối cầu và khối nón có thể tích tương ứng . Khẳng định nào dưới đây đúng?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 41: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số k để có 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 42: Có bao nhiêu giá tri thực của tham số m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp chúng bằng 1?
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 43: Một hình vuông ABCD có cạnh AB = a, diện tích . Nối 4 trung điểm theo thứ tự của 4 cạnh AB, BC, CD, DA ta được hình vuông thứ hai là có diện tích . Tiếp tục như thế ta được hình vuông thứ ba có diện tích và cứ tiếp tục như thế, ta được diện tích . Tính 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 44: Tìm các giá trị thực của tham số m để bất phương trình có nghiệm với mọi 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(3;2;1). Mặt phẳng (P) đi qua M và cắt các trục tọa độ Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C không trùng với gốc tọa độ sao cho M là trực tâm tam giác ABC. Trong các mặt phẳng sau, tìm mặt phẳng song song với mặt phẳng (P)
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
Câu 46: Cho số phức . Biết tập hợp các điểm A biểu diễn hình học số phức z là đường tròn (C) có tâm I(4;3) và bán kính R = 3 . Đặt M là giá trị lớn nhất, m là giá trị nhỏ nhất của . Tính giá trị M + m
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 47: Biết , là hai nghiệm của phương trình và với a, b là hai số nguyên dương. Tính 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 48: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu có bán kính , đường thẳng và mặt phẳng . Trong các số theo thứ tự dưới đây, số nào thỏa mãn , đồng thời tâm I của (S) thuộc đường thẳng d và (S) tiếp xúc với mặt phẳng (P)?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 49: Đặt . Xét dãy số sao cho . 
Tính 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 50: Cho là hàm liên tục trên đoạn thỏa mãn và , trong đó b, c là hai số nguyên dương và là phân số tối giản. Khi đó có giá trị thuộc khoảng nào dưới đây?
	A. 	B. 	C. 	D. 
ĐÁP ÁN ĐỀ 4
1B
2A
3C
4B
5D
6C
7A
8B
9C
10B
11C
12B
13A
14C
15B
16D
17C
18A
19B
20C
21D
22A
23B
24C
25D
26A
27B
28A
29A
30B
31A
32C
33D
34B
35C
36A
37D
38B
39C
40B
41D
42B
43C
44D
45D
46B
47C
48A
49D
50B
GV Hà Thị Xuân Hòa
ĐỀ 5
1. Tập xác định của hàm số là
	A. 	B. 	C. 	D. 
2. Giải phương trình: 
	A. B.
	C. 	D. 
3. Cho đa giác đều n đỉnh, Tìm n biết rằng đa giác đó có 135 đường chéo
	A. n = 27 B. n = 15 C. n = 18 D. n = 8
4. Trong một lớp học có 54 học sinh trong đó có 22 nam và 32 nữ. Cho rằng ai cũng có thể tham gia làm ban cán sự lớp. Chọn ngẫu nhiên 4 người để làm ban cán sự lớp (Ban cán sự có 2 nam và 2 nữ): 1 lớp trưởng, 1 lớp phó học tập, 1 bí thư chi đoàn, 1 lớp phó lao động. Tính xác suất:
	A. B. C. D. 
5. Xác định x để 3 số lập thành một CSC.
	A. Không có giá trị nào của x 	B. x=2 hoặc x= -2 
	C. x=1 h

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_on_tap_thi_tot_nghiep_thpt_nam_2021_mon_toan_lop_12.docx