Nội dung Địa lí Lớp 10 - Bài 33& 34: Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Thực hành
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung Địa lí Lớp 10 - Bài 33& 34: Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Thực hành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung Địa lí Lớp 10 - Bài 33& 34: Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Thực hành
NỘI DUNG BÀI 33 VÀ 34 ĐỊA LÍ 10 Bài 33 – MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP A. LÍ THUYẾT I. Vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Sử dụng hợp lí nguồn lao động va tài nguyên thiên nhiên - Thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước II. Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ công nghiệp Điểm công nghiệp Khu công nghiệp Trung tâm công nghiệp Vùng công nghiệp Vị trí Nằm gần nguồn nguyên, nhiên liệu. Khu vực có ranh giới rõ ràng, gần các cảng biển, quốc lộ, sân bay... - Gắn với các đô thị vừa và nhỏ có vị trí địa lí thuận lợi. - Vùng lãnh thổ rộng lớn. Quy mô Quy mô nhỏ chỉ gồm 1 hoặc 2 xí nghiệp. Quy mô khá lớn, gồm nhiều xí nghiệp công nghiệp và xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ sản xuất. - Gồm nhiều khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xí nghiệp công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ về sản xuất kĩ thuật, công nghệ. - Gồm nhiều xí nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Mối quan hệ giữa các xí nghiệp Không có mối liên hệ về mặt kĩ thuật sản xuất, kinh tế với các xí nghiệp khác. Các xí nghiệp có khả năng hợp tác sản xuất cao. - Có các xí nghiệp nòng cốt - Có các xí nghiệp bổ trợ và phục vụ - Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hoá của vùng. - Có các ngành phục vụ và bổ trợ. B. BÀI TẬP Câu 1: Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp đơn giản nhất là A. Vùng công nghiệp. B. Khu công nghiệp tập trung. C. Điểm công nghiệp. D. Trung tâm công nghiệp. Câu 2: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm chính của khu công nghiệp tập trung ? A. Có ranh giới rõ ràng , vị trí thuận lợi. B. Đồng nhất với một điểm dân cư. C. Tập trung tương đối nhiều xí nghiệp. D. Sản xuất các sản phẩm dể tiêu dùng , xuất khẩu. Câu 3: Một trong những đặc điểm chính của khu công nghiệp tập trung là A. có các xí nghiệp hạt nhân. B. bao gồm 1 đến 2 xí nghiệp đơn lẻ. C. không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp. D. có các xí nghiệp hỗ trợ sản xuất công nghiệp. Câu 4: Ý nào sau đây là một trong những đặc điểm của vùng công nghiệp ? A. Đồng nhất với một điểm dân cư. B. Có ranh giới rõ ràng, vị trí thuận lợi . C. Có các ngành phục vụ và bổ trợ. D. Khu công nghiệp tập trung. Câu 5: Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây có quy mô lớn nhất ? A. Điểm công nghiệp. B. Khu công nghiệp tập trung. C. Trung tâm công nghiệp. D. Vùng công nghiệp. Câu 6: Có ranh giới địa lí xác định là một trong những đặc điểm của hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào ? A. Điểm công nghiệp. B. Khu công nghiệp tập trung. C. Trung tâm công nghiệp. D. Vùng công nghiệp. Câu 7: Ở các nước đang phát triển châu Á, trong đó có Việt Nam, phổ biến hình thức khu công nghiệp tập trung vì A. Đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội cao. B. Có nguồn lao động dồi dào , trình độ cao. C. Có nhiều ngành nghề thủ công truyền thống. D. Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú. Câu 8: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của điểm công nghiệp ? A. Đồng nhất với một điểm dân cư. B. Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp. C. Có một vài ngành tạo nên hướng chuyên môn hóa. D. Gồm 1 đến 2 xí nghiệp gần nguồn nguyên – nhiên liệu. BÀI 34. THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI 1. Xử lí sồ liệu và vẽ biểu đồ - Hướng dẫn HS thực hiện các bước thực hành, trước tiên là xử lí số liệu bằng cách lấy số liệu của năm 1950 là 100%, tính các năm sau bằng cách lấy số liệu lần lượt các năm sau nhân 100 và chia cho số liệu năm 1950 (tất cả 4 sản phẩm đều như vậy) Tốc độ tăng trưởng các sp công nghiệp trên TG. Đơn vị:% 1950 1960 1970 1980 1990 2003 Than 100 143 161 207 186 291 Dầu 100 201 447 586 637 746 Điện 100 238 513 823 1224 1535 % BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁC SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI (1950 – 2003) Năm 2. Nhận xét SP của ngành CN Ý nghĩa Tốc độ tăng trưởng Than Năng lượng Là ngành CN truyền thống - 1950 – 2003 tăng 191% - 1950 – 1980 tăng 107% - 1980 – 1990 giảm 21% - 1990 – 2003 tăng 101% => tốc độ tăng trưởng có chững lại Dầu mỏ Là ngành CN truyền thống và có nhiều ưu thế - Tốc độ tăng trưởng khá nhanh, từ 1950 – 2003 tăng 646% - Tăng trung bình 14%/năm Điện Là ngành CN trẻ và gắn liền với tiến bộ KHKT - Tốc độ tăng trưởng rất nhanh, từ 1950 – 2003 tăng 1435% - Tăng trung bình 29%/năm Thép Luyện kim SP của luyện kim đen và được sử dụng rộng rãi - Tốc độ tăng trưởng khá đều, từ 1950 – 2003 tăng 360% - Tăng trung bình 9%/năm
File đính kèm:
- noi_dung_dia_li_lop_10_bai_33_34_mot_so_hinh_thuc_chu_yeu_cu.doc