Ma trận đề kiểm tra Giữa Học kì II môn Sinh học Lớp 12 năm học 2020- 2021
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra Giữa Học kì II môn Sinh học Lớp 12 năm học 2020- 2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ma trận đề kiểm tra Giữa Học kì II môn Sinh học Lớp 12 năm học 2020- 2021
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: SINH HỌC LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH Thời gian (phút) % tổng điểm Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút)) Số CH Thời gian (phút) TN TL 1 1. Cá thể và quần thể sinh vật 1.1. Môi trường và các nhân tố sinh thái 2 1,5 2 2,0 1 4,5 4 1 24,25 55 1.2. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể 3 2,25 2 2,0 5 1.3. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật 4 3 3 3,0 1 6,0 7 1 2 2. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã; 7 5,25 5 5,0 1 4,5 1 6,0 12 2 20,75 4,5 Tổng 16 12,0 12 12,0 2 9,0 2 12,0 28 4 45,0 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 Tỉ lệ chung (%) 70 30 Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 1. Cá thể và quần thể sinh vật 1.1. Môi trường và các nhân tố sinh thái Nhận biết: - Tái hiện được khái niệm môi trường và nhận ra được 4 loại môi trường sống. - Tái hiện được khái niệm về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái. Thông hiểu: - Xác định được khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu của sinh vật thông qua đồ thị. - Xác định được giới hạn sinh thái của các loài khác nhau và xác định được các khoảng giá trị trong giới hạn sinh thái (khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu) của sinh vật thông qua ví dụ cụ thể. Vận dụng: - Lấy được các ví dụ về ổ sinh thái và đánh giá được ý nghĩa của việc phân hóa ổ sinh thái trong các ví dụ đó. 2 2 1 1.2. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể Nhận biết: - Lấy ví dụ về quần thể - Lấy ví dụ về quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh. - Nhận ra được các mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể (quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh) và nhớ lại được ý nghĩa của các mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh. Thông hiểu: - Xác định được tập hợp nào là một quần thể sinh vật và tập hợp nào không phải là một quần thể. - Phân biệt được mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh cùng loài. 3 2 1.3. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật; Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật. Nhận biết: - Nhận ra các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật. - Nhớ được định nghĩa về mật độ, tỉ lệ giới tính, kích thước quần thể, kích thước tối thiểu, kích thước tối đa. - Tái hiện được các khái niệm, ví dụ: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, biến động theo chu kì, biến động không theo chu kì. - Nhớ lại được các kiểu phân bố cá thể trong quần thể; Nhận ra được ý nghĩa sinh thái của mỗi kiểu phân bố. - Tái hiện được các khái niệm: tuổi sinh lí, tuổi sinh thái, tuổi quần thể; Nhận ra được các loại tháp tuổi và tái hiện được ảnh hưởng cuả cấu trúc tuổi tới quần thể. Thông hiểu: - Phát hiện ra các đặc trưng của quần thể thông qua các ví dụ cụ thể. - Phân tích được tác động của kích thước tối thiểu và kích thước tối đa đến sự tồn tại của quần thể. - Xác định được kiểu biến động số lượng thông qua ví dụ cụ thể. Vận dụng cao(Tự luận 1 trong 2 câu) - Giải thích được vì sao mật độ là đặc trưng cơ bản nhất của quần thể. - Giải thích được vì sao khi kích thước của quần thể quá thấp thì quần thể dễ rơi vào trạng thái diệt vong. - Vận dụng được những hiểu biết về các nhóm tuổi để đề xuất các biện pháp khai thác và bảo vệ tài nguyên. 4 3 1 2 2. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã 2.1. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã; Nhận biết: - Nhận ra được các đặc trưng cơ bản của quần xã: - Nhận ra được các ví dụ về quan hệ cộng sinh, hội sinh, hợp tác; cạnh tranh, kí sinh, ức chế cảm nhiễm, sinh vật ăn sinh vật. - Tái hiện được khái niệm về khống chế sinh học và nhận biết được ví dụ về khống chế sinh học. Thông hiểu: - Phát hiện được các đặc trưng của quần xã thông qua các ví dụ cụ thể. - Phân biệt được loài ưu thế và loài đặc trưng. - Phân biệt được mối quan hệ giữa các sinh vật trong quần xã. - Xác định được các mối quan hệ giữa các sinh vật trong quần xã thông qua các ví dụ thực tiễn. - Phát hiện được vai trò của hiện tượng phân tầng trong quần xã - Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng trong quần xã. Vận dụng:(Tự luận 1 trong 2 câu) - Phân biệt được sự khác nhau giữa quần thể và quần xã. - Giải thích được cơ sở khoa học của việc trồng xen và nuôi ghép trong trồng trọt và chăn nuôi. Vận dụng cao:(Tự luận 1 trong 2 câu) - Giải thích được vì sao có thể trồng nhiều loài cây trên 1 đơn vị diện tích; nuôi nhiều loài cá trong 1 ao nuôi cá. - Phân tích được 1 số ví dụ thực tiễn về khống chế sinh học và nêu được ý nghĩa của khống chế sinh học trong hiện tượng đó. 7 5 1 1 Tổng 16 12 2 2
File đính kèm:
- ma_tran_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_12_nam_h.docx