Ma trận đề kiểm tra Giữa Học kì II môn Sinh học Lớp 10 năm học 2020- 2021

docx 7 trang Mạnh Hào 09/12/2023 200
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra Giữa Học kì II môn Sinh học Lớp 10 năm học 2020- 2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ma trận đề kiểm tra Giữa Học kì II môn Sinh học Lớp 10 năm học 2020- 2021

Ma trận đề kiểm tra Giữa Học kì II môn Sinh học Lớp 10 năm học 2020- 2021
3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MÔN SINH HỌC LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nhận biết
Số CH
Thời gian (phút)
% tổng
điểm
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
TN
TL
1
Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào
1.1. Quang hợp
2
1,5
2
2,0
4
0
7,0
20
1.2. Hô hấp
2
1,5
2
2,0
4
0
2
Phân bào
2.1. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân
3
2,25
2
2,0
1
4,5
1
6,0
5
2
19,0
40
2.2. Giảm phân
3
2,25
2
2,0
5
3
Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
3.1. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
3
2,25
2
2,0
1
4,5
1
6,0
5
2
19,0
40
3.2. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật; Thực hành: Lên men lactic
3
2,25
2
2,0
5
Tổng
16
12,0
12
12,0
2
9,0
2
12,0
28
4
45,0
100
Tỉ lệ (%)
40
30
20
10
Tỉ lệ chung (%)
70
30
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
- Trong đơn vị kiến thức (2.1), (2.2) chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng và một câu mức độ vận dụng cao trong các nội dung đó. 
- Trong đơn vị kiến thức (3.1), (3.2) chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng và một câu mức độ vận dụng cao trong các nội dung đó. 
3. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MÔN: SINH HỌC LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào
1.1. Hô hấp tế bào
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm về hô hấp tế bào và gọi được tên bào quan thực hiện hô hấp tế bào. 
- Nêu được các giai đoạn chính trong quá trình hô hấp tế bào. 
Thông hiểu:
- Trình bày được phương trình tổng quát của hô hấp tế bào. 
- Phân biệt được các giai đoạn chính trong quá trình hô hấp tế bào (vị trí, nguyên liệu và sản phẩm). 
2
2
0
0
1.2. Quang hợp
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm về quang hợp và gọi được tên bào quan thực hiện quang hợp. - Nêu được các giai đoạn chính trong quá trình quang hợp tế bào. 
Thông hiểu:
- Trình bày được phương trình tổng quát của quang hợp. 
- Phân biệt được từng giai đoạn chính trong quá trình quang hợp. 
2
2
0
0
2
 Phân bào
2.1. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm của chu kì tế bào và gọi được tên các giai đoạn trong chu kỳ tế bào. 
- Biết được quá trình nguyên phân diễn ra ở những tế bào nào, gồm những giai đoạn nào. 
- Liệt kê được các diễn biến chính diễn ra trong chu kỳ tế bào. 
Thông hiểu:
- Mô tả được các đặc điểm chính của các kỳ trong quá trình nguyên phân. 
- Giải thích được ý nghĩa của quá trình nguyên phân. 
Vận dụng cao: (tự luận)
- Vận dụng kiến thức của chu kỳ tế bào và nguyên phân để giải một số bài tập.
3
2
1*
1***
2.2. Giảm phân
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm giảm phânvà gọi được tên tế bào thực hiện giảm phân. 
- Liệt kê được các diễn biến chính trong các giai đoạn của quá trình giảm phân. 
Thông hiểu:
- Mô tả được các đặc điểm chính trong các kỳ của quá trình giảm phân. - Trình bày được ý nghĩa của quá trình giảm phân. 
Vận dụng: (tự luận)
- Phân biệt được nguyên phân và giảm phân. 
3
2
1*
1***
3
Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
3.1. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm vi sinh vật. 
- Nêu được các đặc điểm chung của vi sinh vật. 
- Nêu được các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật dựa vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon. 
Thông hiểu:
- Trình bày được các kiểu chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật dựa vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon mà vi sinh vật đó sử dụng. 
- Lấy được ví dụ về các nhóm vi sinh vật tương ứng với các kiểu dinh dưỡng. 
Vận dụng: (tự luận)
- Phân biệt được hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men. 
Vận dụng cao: (tự luận)
- Giải thích được một số vấn đề thực tiễn như: muỗi dưa, làm sữa chua 
3
2
1**
1
3.2. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật; Thực hành: Lên men etilic và lactic
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm của quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật. 
- Nêu được đặc điểm của quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật. 
Thông hiểu:
- Phân biệt được các quá trình tổng hợp và quá trình phân giải một số chất ở vi sinh vật - Trình bày được quá trình hô hấp, lên men ở vi sinh vật 
Vận dụng cao:
Giải thích được một số hiện tượng trong thực tiễn như: làm tương, làm mắm 
3
2
1**
Tổng
16
12
2
2
Lưu ý:
- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). 
- (1* ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: (2.1) hoặc (2.2).
- (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: (3.1) hoặc (3.2).
- (1***) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: (2.1) hoặc (2.2).

File đính kèm:

  • docxde_cuong_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_10_nam.docx