Ma trận đề kiểm tra Cuối Học kì II môn Sinh học Lớp 11 năm học 2020- 2021
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra Cuối Học kì II môn Sinh học Lớp 11 năm học 2020- 2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ma trận đề kiểm tra Cuối Học kì II môn Sinh học Lớp 11 năm học 2020- 2021
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: SINH HỌC LỚP 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: SINH HỌC LỚP 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 2 3. Sinh trưởng và phát triển ở TV và ĐV 3.1 Sinh trưởng và phát triển ở thực vật Nhận biết: - Nêu được vai trò của từng chất điều hòa sinh trưởng và phát triển ở thực vật. (2 câu) - Nêu được các nhân tố chi phối sự ra hoa của thực vật. (1 câu) Thông hiểu: - Xác định được sự ra hoa là giai đoạn quan trọng của quá trình phát triển ở thực vật Hạt kín. (2 câu) 3 2 3.2 Sinh trưởng và phát triển ở động vật Nhận biết: - Nêu được khái niệm sinh trưởng, phát triển ở động vật. (1 câu) - Nhận biết được nơi sản xuất và vai trò của một số hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống (2 câu) Thông hiểu: - Xác định được ảnh hưởng của hoocmôn đối với sự sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống. (2 câu) 3 2 2 4. Sinh sản ở thực vật và động vật 4.1 Sinh sản ở thực vật Nhận biết: - Nhận biết được đặc điểm sinh sản vô tính, các hình thức sinh sản vô tính. (2 câu) - Trình bày khái quát được sự tạo thành quả và hạt. (1 câu) Thông hiểu: - Xác định được bản chất của thụ tinh kép ở thực vật. (1 câu) - Xác định được ưu điểm của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính. (1 câu) Vận dụng: - Giải thích được hiện tượng thụ tinh ở thực vật. Vận dụng cao: (Tự luận) - Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. (Tự luận) 3 2 1 1 1 4.2 Sinh sản ở động vật Nhận biết: - Nhận biết được đặc điểm sinh sản vô tính, các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. (1 câu) - Nhận biết được các giai đoạn sinh sản hữu tính, các hình thức thụ tinh. (2 câu) - Biết được các hoocmôn tham gia điều hòa sinh tinh và điều hòa sinh trứng. (4 câu) Thông hiểu: - Xác định được ưu điểm của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính. (2 câu) - Phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. (1 câu) - Xác định được những khả năng tự điều tiết quá trình sinh sản ở động vật và ở người. (2 câu) Vận dụng: - Mô tả được nguyên tắc nuôi cấy mô và nhân bản vô tính (nuôi mô sống, cấy mô tách rời vào cơ thể, nhân bản vô tính ở động vật). (Tự luận) - Mô tả được nguyên tắc nuôi cấy phôi. Vận dụng cao: - Phân biệt được các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật (đẻ trứng, đẻ con). (Tự luận) - Nêu và phân biệt được chiều hướng tiến hoá trong sinh sản hữu tính ở động vật (thụ tinh ngoài, thụ tinh trong, đẻ trứng, đẻ con). 7 3 1 Tổng 16 12 2 2 TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH Thời gian (phút) % tổng điểm Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) TN TL 01 Sinh trưởng và phát triển Sinh trưởng và phát triển ở thực vật 3 2,25 2 2,0 0 0 0 0 5 0 4,25 1.25 Sinh trưởng và phát triển ở động vật 3 2,25 2 2,0 5 0 4,25 1.25 02 Sinh sản 4.1 Sinh sản vô tính ở thực vật 2 1,5 0 0 1 4,5 1 6,0 2 2 15,75 3.0 4.2 Sinh sản hữu tính ở thực vật 1 0,75 3 3,0 5 4.3 Sinh sản vô tính ở động vật 1 0,75 1 1,0 1 4,5 1 6,0 2 2 20,75 4.5 4.4 Sinh sản hữu tính ở động vật 2 1,5 2 2,0 4 4.5 Cơ chế điều hòa sinh sản và điều khiển sinh sản ở động vật 4 4,5 2 2,0 6 Tổng 16 12 12 12 2 9 2 12 28 4 45 10.0 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 Tỉ lệ chung (%) 70 30
File đính kèm:
- ma_tran_de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_11_nam_h.docx