Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 31: Phép trừ các phân thức đại số

doc 13 trang Mạnh Hào 08/01/2024 1230
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 31: Phép trừ các phân thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 31: Phép trừ các phân thức đại số

Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 31: Phép trừ các phân thức đại số
Ngày soạn: 1/12/2017
Ngày giảng: Lớp 8B tiết 3: 5/12/2017 
Tiết 31: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Học sinh biết khái niệm phân thức đối của phân thức đại số.
- Nắm được quy tắc đổi dấu, nắm được quy tắc phép trừ các phân thức .
2. Kĩ năng: Viết được phân thức đối của một phân thức. Biết cách trình bày lời giải của phép tính trừ hai phân thức và thực hiện dãy phép trừ nhiều phân thức đại số theo trình tự. Rèn tính cẩn thận, chính xác, tính kiên trì cho học sinh.
3.Thái độ: Rèn luyện tư duy sáng tạo
4. Phẩm chất, năng lực:
 -Hình thành phẩm chất siêng năng, chăm chỉ, vượt khó. 
 -Phát triển năng lực thực hiện phép cộng, trừ phân thức đại số, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI/BÀI TẬP QUAN TRỌNG:
1. Thế nào là hai phân thức đối nhau?
2. Nêu quy tắc trừ hai phân thức đại số?
3. Bài tập: Bài 28, 29 aSGK
III. Phương án đánh giá:
- Hình thức đánh giá: Câu hỏi, bài tập, thông qua ví dụ, đánh giá tính tích cực, kĩ năng trình bày của học sinh, đánh giá bằng sản phẩm của học sinh.
-Công cụ đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét hoặc cho điểm.
-Thời điểm đánh giá: Đánh giá trong giờ, cuối giờ học
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thước thẳng, bảng phụ bài 28 SGK, phiếu học tập
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(5 phút): 
Tính: 
Tìm , biết - = ; = + = = 
Đặt vấn đề: . Các phân thức của tổng có quan hệ gì đặc biệt? Thay tìm được vào biểu thức ban đầu ta có phép trừ các phân thức. Vậy phép trừ các phân thức được thực hiện theo quy tác nào? Các em được tìm hiểu trong bài: “Phép trừ các phân thức đại số”.
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2: Phân thức đối. (10phút)
- GV: = ?
-Thế nào là hai phân số đối nhau? 
-Thế nào là hai phân thức đối nhau?
-GV: nhắc lại khái niệm
-GV nêu ví dụ 
-Từ khái niệm giáo viên cho học sinh viết: 
-Hãy tìm phân thức đối của :
a, b, ?
Gv:Tùy từng trường hợp tìm phân thức đối hợp lí
- Học sinh nêu kết quả = 0
-Hai phân số đối nhau là hai phân số có tổng bằng 0. 
-Học sinh nêu khái niệm.
-Chú ý lắng nghe 
-Học sinh đứng tại chỗ trả lời
-Phân thức đối của là = 
- Phân thức đối của là = 
- Chú ý nghe
1.Phân thức đối.
? 1 – SGK Trang 48: Làm tính cộng
*Khái niệm : SGK
VD : là hai phân thức đối nhau. 
Kí hiệu: Phân thức đối của phân thức được kí hiệu là -
*Tổng quát: 
? 2 – SGK trang 49: Tìm phân thức đối của 
a, ; b, 
a, Phân thức đối của là = 
b, Phân thức đối của là = 
Hoạt động 3: Phép trừ: (20 phút)
-Gv: Nêu quy tắc trừ hai phân số ?
-GV : Nêu quy tắc trừ hai phân thức đại số ?
-Yêu cầu học sinh tìm hiểu ví dụ SGK
-Nêu các bước thực hiên phép trừ phân thức?
-Trừ hai phân thức :
 - Yêu cầu học sinh làm ? 3 
-GV: Hướng dẫn ?3
- GV quan sát hướng dẫn học sinh làm bài
-Gọi 1 học sinh nhận xét
-Gv nhận xét, đánh giá.
-Chốt lại quy tắc đúng với phép trừ nhiều phân thức.
Gv: Yêu cầu học sinh làm ?4
Gv: Nêu cách làm?
Gv: Hướng dẫn
Gv: Nêu các thực hiện phép trừ
- Giáo viên nhận xét
- Chú ý có nhiều cách trình bày.
-Khi thực hiện các phép tính ta lưu ý gì?
-Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
-Học sinh trả lời
-Học sinh tìm hiểu ví dụ SGK .
-Trả lời
-Tìm hiểu đề bài
-Đứng tại chỗ trả lời
-Học sinh lên bảng làm ? 3, cả lớp cùng làm.
- Lắng nghe
- Thực hiện phép tính
-Nhận xét
-Lắng nghe
- Chú ý nghe
- Trả lời
-Nêu cách làm
-Lắng nghe
-Trả lời
-Học sinh lên bảng trình bày , cả lớp cùng làm.
-Chú ý lắng nghe
-Ta phải thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái qua phải.
2. Phép trừ:
*Quy tắc: (sgk) 
*Ví dụ: Trừ hai phân thức sau:
? 3 – SGK trang 49. Tính: 
? 4 – SGK – Trang 49.Tính: 
 = 
 =
*Chú ý: (SGK)
 Hoạt động 4. Củng cố(8phút): 
GV: Thế nào là hai phân thức đối nhau? Nêu các cách tìm phân thức đối?
GV: Nêu quy tắc trừ hai phân thức đại số?
Làm bài tập 28. (Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh điền vào bảng phụ)
-Cho học sinh thảo luận
- Đánh giá
-Tìm hiểu đề bài
-HS thảo luận
-Nhận xét
-Lắng nghe
Bài 28: SGK – trang 50
-Làm bài 29 SGK
- Cho học sinh thảo luận
-Cho đại diện nhóm trình bày
-GV: Nhận xét, đánh giá
-HS tập trung thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét
- Chú ý nghe
Bài tập 29 SGK – trang 50
 a,
Hoạt động 5(2phút). Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài, nắm vững khái niệm hai phân thức đối nhau, tìm được phân thức đối của một phân thức đã cho.
- Hiểu quy tắc trừ các phân thức đại số, viết dưới dạng tổng quát và biết áp dụng quy tắc đó.
- Làm các bài tập 29b, c, d, 30, 31, 32 sgk.
- Hướng dẫn bài 31, 32 sgk.
+ Bài tập 31: Thực hiện phép trừ theo quy tắc
+Bài 32: Áp dụng bài 31a : Viết mỗi một phân thức của tổng thành một hiệu hai phân thức có tử là 1, mẫu chính là các nhân tử của phân thức ban đầu, cộng các vế của các đẳng thức, khi đó xuất hiện các phân thức đối nhau, rút gọn.
*Rút kinh nhiệm:
Bài 28. . Do đó ta cũng có. Chẳng hạn, phân thức đối của  . Áp dụng điều này 
hãy điền những phân thức thích hợp vào những chỗ trống dưới đây:
a) 
b) 
Theo quy tắc đổi dấu ta có 
Tuần 15
Tiết 30 Ngày soạn:27/ 11/ 2016
§6. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:	
1. Kiến thức:
Hiểu thế nào là phân thức đối.
Nắm được quy tắc phép trừ các phân thức 
2. Kỹ năng:
Nhận biết 2 phân thức đối, lấy ví dụ 2 phân thức đối.
Biết cách trình bày lời giải của phép tính trừ các phân thức và thực hiện dãy phép trừ nhiều phân thức đại số theo trình tự.
3. Thái độ:
Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Vấn đáp, thuyết trình.
Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động của HS.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Giáo án, bảng phụ.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Học bài cũ, làm BTVN, đọc trước bài mới.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Nêu các bước cộng các phân thức đại số?
Làm phép tính: 
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
Những phân thức như vậy người ta còn gọi là gì của nhau, ở tiết trước ta đa học về quy tắc cộng các phân thức. Vậy muốn trừ hai phân thức ta làm thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
15 Phút
20 Phút
Hoạt động 1: Phân thức đối.
? Thế nào là 2 số đối nhau?
HS: Trả lời.
GV: Vậy để biết hai phân thức đối nhau có giống với hai số đối nhau hay không, ta làm ?1.
HS: Làm bài tập ?1.
GV: chốt lại : Hai phân thức gọi là đối nhau nếu tổng của nó bằng 0?
GV: Em hãy đưa ra các ví dụ về hai phân thức đối nhau.
GV: đưa ra tổng quát.
HS: Đọc tổng quát.
GV: Cho HS áp dụng làm ?2.
HS: Thực hiện.
Hoạt động 2: Phép trừ.
GV: Em hãy nhắc lại qui tắc trừ số hữu tỷ a cho số hữu tỷ b.
HS: Nhắc lại.
GV: Tương tự nêu qui tắc trừ 2 phân thức.
HS: Nêu quy tắc.
GV: Hay nói cách khác phép trừ phân thức thứ nhất cho phân thức thứ 2 ta lấy phân thức thứ nhất cộng với phân thức đối của phân thức thứ 2.
GV: Cho HS làm VD.
GV: Cho HS làm ?3 trừ các phân thức:
HS: Thưc hiện. 
GV: cho HS làm ?4.
Khi thực hiện các phép tính ta lưu ý gì?
Phép trừ không có tính giao hoán. 
Khi thực hiện một dãy phép tính gồm phép cộng, phép trừ liên tiếp ta phải thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái qua phải.
1. Phân thức đối.
Làm phép cộng:
 Hai phân thức và là 2 phân thức đối nhau.
Tổng quát: 
Ta nói là phân thức đối của 
 là phân thức đối của 
 - = và - = 
?2 Phân thức đối của là 
2. Phép trừ.
Qui tắc: 
Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của phân thức 
 - = + 
Kết quả của phép trừ cho được gọi là hiệu của 
Ví dụ: Trừ hai phân thức:
= 
=
=
= 
== 
Thực hiện phép tính
=
= 
Chú ý: Thứ tự thực hiện các phép tính về phân thức cũng giống như thứ tự thực hiện các phép tính về số.
4. Củng cố: (4 Phút)
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc trừ các phân thức.
Làm bài tập 28:
a. 
b. 
5. Dặn dò: (1 Phút)
Làm các bài tập 29, 30, 31(b. - SGK; 24, 25, 26, 27, 28/ SBT
Chú ý thứ tự thực hiện các phép tính về phân thứ giống như thực hiện các phép tính về số.
GV hướng dẫn bài tập 32: Ta có thể áp dụng kết quả bài tập 31 để tính tổng.
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM....
Bài 29: Làm tính trừ phân thức: 
b, ................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM....
Bài 29: Làm tính trừ phân thức: 
b, ................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM....
Bài 29: Làm tính trừ phân thức: 
c,................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Bài 29: Làm tính trừ phân thức: 
c,................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_8_tiet_31_phep_tru_cac_phan_thuc_dai_so.doc