Đề và ma trận đề kiểm tra Học kì II môn Vật lý Lớp 10
Bạn đang xem tài liệu "Đề và ma trận đề kiểm tra Học kì II môn Vật lý Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề và ma trận đề kiểm tra Học kì II môn Vật lý Lớp 10
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK II LỚP 10 MÔN VẬT LÝ Phương án kiểm tra : Trắc nghiệm Phạm vi kiểm tra : Chương 4,5, 7 theo chương trình cơ bản I. Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình NỘI DUNG TỔNG SỐ TIẾT LÝ THUYẾT SỐ TIẾT THỰC TRỌNG SỐ Lý thuyết Vận dụng Lý thuyết Vận dụng Chương IV – Các định luật bảo toàn. 10 8 5,6 4,4 29,5 23,2 Chương V – Chất khí. 7 5 3,5 3,5 18,4 18,4 Chương VII – Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể. 2 2 1,4 0,6 7.3 3,2 Tổng 19 15 10,5 8,5 55,2 44,8 II. Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ NỘI DUNG TRỌNG SỐ SỐ CÂU ĐIỂM SỐ Lý thuyết Vận dụng Lý thuyết Vận dụng Lý thuyết Vận dụng Chương IV – Các định luật bảo toàn. 29,5 23,2 8 7 2,4 2,1 Chương V – Chất khí. 18,4 18,4 6 6 1,8 1,8 Chương VII – Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể. 7,3 3,2 2 1 1,6 0,3 Tổng 55,2 44,8 16 14 5,8 4,2 II. Thiết lập khung ma trận: LĨNH VỰC KIẾN THỨC MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở cấp độ thấp Vận dụng ở cấp độ cao Tổng số 1.Động lượng. ĐLBT động lượng. Nêu được động lượng của một vật. Hệ cô lập. Đơn vị của động lượng. . Tính tổng động lượng của một hệ vật. Số câu hỏi 1 1 4 2. Công và công suất Nêu được Khái niệm về công và công suất. Nêu được các đơn vị thường gặp của công suất, công trong cuộc sống. Xác định được công của một hệ vật chuyển động khi lực tác dụng lên hệ hợp với phương chuyển động một góc xác định. Xác định công suất khi một hệ chuyển động nhanh dần đều. Số câu hỏi 1 1 1 1 4 3. Động năng. + Nắm được khái niệm công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng. Tính toán được một số đại lượng liên quan đến động năng. Tính toán được một số đại lượng liên quan đến độ biến thiên động năng. Số câu hỏi 1 1 1 4 4. Thế năng Khái niệm trọng trường, định nghĩa thế năng trọng trường, công của trọng lực. Thế năng của một vật khi vật cách một điểm trên mặt đất. Số câu hỏi 1 1 4 5. Cơ năng Cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường và của lực đàn hồi. Khi xét một hệ vật ( hệ kín ) chuyển động trong trọng trường xác định được đại lượng nào thay đổi và không thay đổi. Tìm mối liên hệ động năng, thế năng và cơ năng từ đó xác định vận tốc và độ cao của vật. Số câu hỏi 1 1 1 3 6. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử. Cấu tạo chất. lực tương tác giữa các phân tử chất khí. Số câu hỏi 1 2 7. Quá trình đẳng nhiệt. ĐL Bôi lơ – Ma ri ốt. Công thức định luật B-M, mối liên hệ thông số trạng thái của định luật. Đường đẳng nhiệt Vận dụng ĐL Bôi lơ – Ma ri ốt tìm ta một thông số trạng thái có trong biểu thức. Vận dụng ĐL Bôi lơ – Ma ri ốt tìm ta một thông số trạng thái có trong biểu thức. Số câu hỏi 1 1 1 5 8. Quá trình đẳng tích . ĐL Sác-lơ. Qúa trình đẳng tích. Đường đẳng tích. Xác định ( so sánh ) được giá trị của đường đẳng tích trong một đồ thị ADCT ĐL Sác-lơ tìm thông số còn lại có trong biểu thức. ADCT ĐL Sác-lơ tìm thông số còn lại có trong biểu thức. Số câu hỏi 1 1 1 1 4 9. Phương trình trạng thái khí lí tưởng. Khí thực và khí lí tưởng, phương trình trạng thái klt. Dựa vào PTTTKLT, công thức Gay luy xắc tính một thông số cần tìm. Tính khối lượng riêng của một lượng khí. Số câu hỏi 1 1 1 5 10. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. Đặc điểm của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. Số câu hỏi 1 0 1 7. Sự nở vì nhiệt của vật rắn. Thế nào là sự nở dài và sự nở khối. Công thức sự nở dài và sự nở khối. Ứng dụng của sự nở vì nhiệt. Bài tập liên quan đên sự nở nở vì nhiệt. Bài tập liên quan đên sự nở nở vì nhiệt. Số câu hỏi 1 1 1 1 4 Tổng số câu 11 12 10 7 40 Tổng số điểm 2,75 3 2,5 1,75 10 ĐÊ THEO MA TRẬN Câu 1: Chọn phát biểu đúng. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng A. không xác định. B. bảo toàn. C. không bảo toàn. D. biến thiên. Câu 2: Xét một hệ gồm 2 vật, vật 1 có động lượng p1 = 6kgm/s và vật 2 có động lượng p2 = 8kgm/s. Động lượng tổng cộng của hệ p = 10 kgm/s nếu A. và cùng phương, ngược chiều. B. và cùng phương, cùng chiều. C. và hợp nhau góc 300. D. và vuông góc với nhau. Câu 3: Công suất là đại lượng được đo bằng A. giá trị công có khả năng thực hiện. B. công sinh ra trong đơn vị thời gian C. công thực hiện trên đơn vị độ dài. D. tích của công và thời gian thực hiện công. Câu 4 : Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây có phương hợp với phương thẳng đứng một góc 600. Lực tác dụng lên dây bằng 200N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là A. A = 1000 J. B. A = 1723 J. C. A = 1732 J. D. A = 2610 J. Câu 5 : Một động cơ điện cung cấp công suất 10KW cho 1 cần cẩu để nâng vật có khối lượng 1tấn chuyển động thẳng đều lên cao 30m (so với mặt đất). Lấy g =10m/s2. Thời gian để thực hiện công việc đó là: A. 20s B. 5s C. 15s D. 30s Câu 6 : Khi một vật chuyển động có vận tốc tức thời biến thiên từ đến thì công của ngoại lực tác dụng lên vật được tính bằng công thức nào? A. B. C. D. Câu 7 : Moät oâtoâ có khối löôïng 1000 kg chuyeån ñoäng vôùi vaän toác 54 km/h. Ñoäng naêng cuûa oâtoâ coù giaù trò A. 54000 J B. 1,458.105 J C. 1,125.105 J D.1054 J Câu 8 : Viên đạn có khối lượng 10g đang bay với vận tốc 300m/s thì xuyên qua tấm gỗ dày 50mm. Sau khi xuyên qua gỗ vận tốc của đạn còn 100m/s. Lực cản trung bình tác dụng lên đạn có độ lớn bằng A. 8.102 N. B. - 8.103 N. C. - 8.102 N. D. 8.103 N. Câu 9: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. B. Nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất thì công thức tính thế năng trọng trường của một vật có khối lượng m đặt tại độ cao z là Wt = mgz. C. Khi vật giảm độ cao, thế năng của vật giảm thì trọng lực sinh công âm. D. Khi vật giảm độ cao, thế năng của vật giảm thì trọng lực sinh công dương. Câu 10. Một vật có khối lượng m = 1kg rơi tự do ở độ cao 125m so với mặt đất tại một nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Vật rơi trong thời gian 4s ( kể từ lúc thả ) thì thế năng của vật tại đó là A. 450J B. 45 J C. 800J D. 1250J Câu 11: Một vật chuyển động chỉ chịu có tác dụng của lực đàn hồi thì cơ năng của vật được tính bởi biểu thức nào sau đây? A. W = Wđ + Wt = mv2 + mgz B. W = mv2 + k(Dl)2 C. + mgz D. W = k(Dl)2 Câu 12 : Cơ năng của một hệ A. bảo toàn khi nó chịu tác dụng của một ngoại lực không quá lớn. B. không bảo toàn khi nó chịu tác dụng của các lực thế như trọng lực, lực đàn hồi. C. bảo toàn khi nó chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi. D. không bảo toàn khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi. Nếu vật còn chịu tác dụng thêm các lực khác thì công của các lực khác này đúng bằng độ biến thiên cơ năng. Câu 13 : Một vật được ném theo phương thẳng đứng từ độ cao 1m ( so với mặt đất) với vận tốc đầu 2 m/s. Bỏ qua ma sát , chọn gốc thế năng tại mặt đất. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg ( lấy g = 10m/s2). Động năng, thế năng, cơ năng của hệ vật tại điểm ném lần lượt bằng A. 5J, 3J, 8J. B. 5J, 1J, 6J C. 1J, 5J, 4J D. 1J , 5 J, 6J Câu 14 : Hai vật có cùng động lượng nhưng có khối lượng khác nhau, cùng chuyển động trên một mặt phẵng có ma sát và bị dừng lại do ma sát. Hệ số ma sát là như nhau. So sánh thời gian chuyển động của mỗi vật cho tới khi bị dừng. A. Thời gian chuyển động của vật có khối lượng lớn dài hơn. B. Thời gian chuyển động của vật có khối lượng nhỏ dài hơn. C. Thời gian chuyển động của hai vật bằng nhau. D. Thiếu dữ kiện, không kết luận được. Câu 15 : Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử A. chỉ có lực đẩy nhưng lực quá nhỏ có thể bỏ qua. B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. C. chỉ lực hút nhưng lực quá nhỏ có thể bỏ qua. D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút. Câu 16 : Dùng ống bơm để bơm một quả bóng có dung tích 2 lít, mỗi lần bơm đẩy được 75cm3 không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng. Sau 60 lần bơm quả bóng, coi trong quá trình bơm nhiệt độ không đổi, ban đầu không có không khí trong bóng, áp suất khí trong quả bóng sau khi bơm là: A. 2,25 atm. B. 1,5 atm C. 2 atm D. 1,25 atm Câu 17: Đường nào sau đây không phải là đường đẵng nhiệt ? Câu 18: Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sáclơ. A. p ~ T. B. p ~ t. C. hằng số. D. O p T V1 V2 Câu 19: Cho đồ thị p – T biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối khí xác định như hình vẽ. Đáp án nào sau đây biểu diễn đúng mối quan hệ về thể tích: V1> V2 B. V1< V2 C. V1 = V2 D. V1 ≥ V2 Câu 20: Một bình kín chứa một lượng khí xác định có nhiệt độ 1270C và áp suất 3,0 kPa. Nếu áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ của khối khí là A.T = 400 K . B. T = 381K. C. T = 527 K. D. T = 800K. Câu 21: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí xác định thêm 20C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí đó là A. 4470C B. 7200C C. 3500C D. 3600C Câu 22: Phương trình trạng thái tổng quát của khí lý tưởng là: A. hằng số. B. hằng số. C. hằng số. D. Câu 23: Ở 270C thể tích của một lượng khí nhất định là 69 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 2270C khi áp suất không đổi là 115 lít B. 580 lít C. 80 lít D. 82 lít Câu 24: Một cái bơm chứa 120cm3 không khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 105 Pa. Khi không khí bị nén xuống còn 20cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 3270 C thì áp suất của không khí trong bơm là A. . B. . C. . D. Câu 25: Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phăng-xi-păng cao 3140 m. Biết rằng mỗi khi cao thêm 10 m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 2 0C. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg, nhiệt độ 0 0C) là 1,29 kg/m3. A. 0,751 ( kg/m3 ) B. 0,715 ( kg/m3 ) C. 0,517 ( kg/m3 ) D. 0,751 ( g/m3 ) Câu 26: Một thanh sắt ở nhiệt độ 500C có chiều dài là 1mét. Khi nhiệt độ tăng đến 700C thì thanh thép này dài thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của sắt là 11.10. A. 0,22 mm . B. 4,2mm . C. 3,2mm. D. 2,2mm . Câu 27: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ sai khi nãi vÒ vËt r¾n v« ®Þnh h×nh ? A. khi bÞ nung nãng chóng mÒm dÇn vµ chuyÓn sang láng . B. kh«ng cã cÊu tróc tinh thÓ . C. cã tÝnh dÞ hướng . D. kh«ng cã nhiÖt ®é nãng chÈy hay ®«ng ®Æc x¸c ®Þnh. Câu 28: Khi đổ nước sôi vào trong cốc thuỷ tinh thì cốc thuỷ tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ vì A. cốc thạch anh có thành dày hơn. B. thạch anh cứng hơn thuỷ tinh. C. thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn nhiều thuỷ tinh. D. cốc thạch anh có đáy dày hơn. CÂU HỎI CÓ NHIỀU LỰA CHỌN Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Công của trọng lực bằng tích của khối lượng với gia tốc rơi tự do g và hiệu độ cao hai đầu quĩ đạo. B. Công của trọng lực phụ thuộc vào hình dạng đường đi, vị trí đầu, vị trí cuối và kích thước đường đi. C. Động năng của một vật tăng khi vận tốc của vật giảm. D. Khi điểm đặt của lực chuyển dời một đoạn s theo hướng của lực thì công do lực sinh ra là A = Fs E. Đơn vị của độ biến thiên động lượng là N.m. F. Động lượng của một vật là một đại lượng véctơ cùng hướng với véctơ vận tốc của vật và được xác định bởi công thức = m. G. Một vật nằm yên, có thể có động lượng, động năng và thế năng. H. Đơn vị công là jun (kí hiệu là J), 1J = 1Nm. Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí trong đó áp suất được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng áp. B. Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ của một lượng khí nhất định khi áp suất không đổi gọi là đường đẳng tích. C. Trong hệ toạ độ VOT đường đẳng tích là đường thẳng song song với trục OT. D. Đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ của một lượng khí nhất định khi áp suất không đổi gọi là đường đẵng áp. E. Một lượng khí xác định, được xác định bởi bộ ba thông số: áp suất, nhiệt độ, khối lượng. F. Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. G. Trong hệ toạ độ POT đường đẳng tích là đường thẳng song song với trục OT. H. Trong quá trình đẳng nhiệt của một khối lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ thuận với thể tích nên p ~ hay pV = hằng số. ------------------Hết-------------------
File đính kèm:
- de_va_ma_tran_de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_vat_ly_lop_10.doc