Đề thi Olympic truyền thống 30/4 môn Hóa học Lớp 11 năm 2003 trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Olympic truyền thống 30/4 môn Hóa học Lớp 11 năm 2003 trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi Olympic truyền thống 30/4 môn Hóa học Lớp 11 năm 2003 trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong
Sở Giỏo Dục & éào Tạo TP. HỒ CHÍ MINH Trường THPT Chuyờn Lờ Hồng Phong KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 LẦN IX - NĂM 2003 MễN HểA HỌC KHỐI 11 Thời gian làm bài: 180 phỳt Ba nguyờn tố A, B, C cú electron cuối cựng mang 4 số lượng tử: A: n = 1 ℓ = 0 m = 0 ms = B: n = 2 ℓ= 1 m = +1 ms = C: n = 2 ℓ= 1 m = -1 ms = Xỏc định tờn ba nguyờn tố A, B, C. Xỏc định cụng thức phõn tử và viết cụng thức cấu tạo tất cả cỏc hợp chất cú thể tạo thành từ A, B, C. (Quy ước: số lượng tử từ nhận giỏ trị từ -ℓqua 0 đến + ℓ) 14,224 gam iot và 0,112 gam hidro được chứa trong bỡnh kớn thế tớch 1,12 lớt ở nhiệt độ 4000C, Tốc độ ban đầu của phản ứng là V0 = 9.10-5 mol.L-1.phỳt-1. Sau một thời gian (ở thời điểm t), nồng độ HI là 0,04 mol.L-1 và khi phản ứng H2 + I2 = 2HI đạt trạng thỏi cõn bằng thỡ nồng độ HI là 0,06 mol.L-1. Tớnh nồng độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch (cú kốm theo đơn vị) Tốc độ tạo thành HI ở thời điểm t bằng bao nhiờu? Một hợp chất A gồm cỏc nguyờn tố C, H, O, N với %C=20%, %N = 46,67 (về khối lượng) và phõn tử chỉ chứa hai nguyờn tử N. Tỡm cụng thức phõn tử và cụng thức cấu tạo của A. Thực hiện cỏc phương trỡnh phản ứng theo sơ đồ sau: H2O (C) (D) (A) (B) (C) ư (D) ư đ (E) ư + Biết rằng: Để xỏc định khớ E: ta co Cu vào dung dịch X cú chứa NaNO3 và H2SO4 loóng thấy cú khớ (E) bay ra và dung dịch chuyển màu xanh. Để xỏc định khớ (D): ta cho một lượng Zn vào dung dịch Y chứa NaNO3 và NaOH thấy cú khớ (D) bay ra. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra ở (a) và (b) dưới dạng phõn tử và ion thu gọn. Chia 9,76 gam hỗn hợp X gồm Cu và oxit sắt làm hai phần bằng nhau. Hoà tan hoàn toàn phần thứ nhất vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và 1,12 lớt (đktc) hỗn hợp khớ B (NO và NO2) cú tỉ khối so với hidro bằng 19,8. Cụ cạn dung dịch A thu được 14,78 gam hỗn hợp muối khan. Xỏc định cụng thức phõn tử oxit và của sắt. Tớnh khối lượng mối chất trong hỗn hợp X ban đầu. Cho phần 2 vào 100 ml dung dịch HCl 0,8M. Sau khi phản ứng kết thỳc thu được dung dịch C và chất rắn D. Tớnh nồng độ mol/l dung dịch C. Biết rằng thể tớch dung dịch khụng đổi. Hoà tan hoàn toàn D trong dung dịch HNO3 thu được V lớt (đktc) khớ khụng màu và hoỏ nõu trong khụng khớ. Tớnh V. Cho hidrocacbon X tỏc dụng với dung dịch brom dư được dẫ xuất tetrabrom chứa 75,8% brom (theo khối lượng). Khi cộng brom (1:1) thu được một cặp đồng phõn cis – trans. Xỏc định cụng thức phõn tử, cụng thức cấu tạo và tờn X. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng của X với: Dung dịch KMnO4 (trong mụi trường H2SO4) Dung dịch AgNO3 / NH3 (hoặc Ag2O / NH3) Na kim loại (trong ete). H2O (xỏc tỏc Hg2+/H+) HBr theo tỉ lệ mol 1:2 Hỗn hợp khớ A gồm hidro và một olefin ở 90,20C và 1 atm cú tỉ lệ thể tớch là 1:1. Cho hỗn hợp A qua ống Ni nung núng thu được hỗn hợp khớ B cú tỉ khối hơi so với H2 là 23,2. Xỏc định cụng thức phõn tử cú thể cú của olờfin trờn. Từ olờfin này, người ta cú thể điều chế được iso – octan dựng làm chất đốt trong động cơ qua hai phản ứng.Xỏc định cụng thức cấu tạo của olefin. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng. Trỡnh bày cơ chế phản ứng trựng hợp olefin với xỳc tỏc BF3 / H2O Cho H = 1 ; C = 12 ; O = 16 ; N = 14 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Br = 80 ; I = 127 Hết
File đính kèm:
- de_thi_olympic_truyen_thong_304_mon_hoa_hoc_lop_11_nam_2003.doc