Đề thi Olympic truyền thống 30/4 môn Hóa học Lớp 10 năm 2004 trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Olympic truyền thống 30/4 môn Hóa học Lớp 10 năm 2004 trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi Olympic truyền thống 30/4 môn Hóa học Lớp 10 năm 2004 trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong
Sở Giáo Dục & Ðào Tạo TP. HỒ CHÍ MINH Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 LẦN X - NĂM 2004 MÔN HÓA HỌC KHỐI 10 Thời gian làm bài: 180 phút Tìm số hạt a và b được phóng ra từ họ phóng xạ thành nguyên tố X. Biết rằng nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được đặc trưng bằng 4 số lượng tử n = 6, ℓ = 1, m = 0, ; tỉ lệ giữa hạt không mang điện và hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử X là 1,5122. Hãy cho biết dạng hình học của SO2 và CO2. Từ đó so sánh nhiệt độ sôi và độ hòa tan trong nước của chúng. Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron. C + O2 CO + CO2 CrI3 + Cl2 + KOH K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O CuFeS2 + O2 Cu2S + SO2 + Fe2O3 NaIOx + SO2 + H2O I2 + Na2SO4 + H2SO4 KClO4 + C KCl + CO Xét phản ứng Vận tốc của phản ứng đo ở 250C có giá trị theo bảng sau: Thí nghiệm [I-] (M) Vận tốc (mol.l-1. s-1 1 0,010 0,10 0,010 0,60 2 0,040 0,10 0,010 2,40 3 0,010 0,30 0,010 5,40 5 0,010 0,10 0,020 2,40 Lập biểu thức tính vận tốc của phản ứng. Tính hằng số vận tốc của phản ứng và xác định đơn vị của hằng số tốc độ đó. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng E = 84 kJ.mol-1 ở 250C. Tốc độ phản ứng thay đối như thế nào nếu năng lượng hoạt hóa giảm đi 10 kJ.mol-1. Cation kim loại M3+ có tính axit với hằng số điện li axit nấc thứ nhất là 5.10-3. Tích số tan của hidroxit M(OH)3 là 10-37. Bỏ qua nấc điện li axit thứ hai và thứ ba của M3+. Hãy tính pH của dung dịch M(NO3)3 0,01M Tính pH và nồng độ mol của muối M(NO3)3 để bắt đầu xuất hiện kết tủa M(OH)3. NOCl bị phân hủy theo phản ứng: 2NOCl (k) = 2NO(k) + Cl2 (k) Lúc đầu chỉ có NOCl. Khi cân bằng ở 5000K có 27% NOCl bị phân hủy và áp suất tổng cộng của hệ 1 atm. Hãy tính ở 5000K: Kp và DG0 của phản ứng. Áp suất riêng phần của từng chất trong phản ứng khi cân bằng. Nếu hạ áp suất hệ xuống dưới 1 atm thì sự phân hủy NOCl tăng hay giảm? Vì sao? Hỗn hợp X gồm Al và kim loại M, trong đó số mol của M lớn hơn số mol của Al. Hòa tan hoàn toàn 1,08 gam hỗn hợp X bằng 100 ml dung dịch HCl thu được 1,176 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Khi cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 17,9375 gam kết tủa. Tính nồng độ mol / l của dung dịch HCl đã dùng, biết M có hóa trị II trong muối tạo thành. Xác định M và phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. Hết
File đính kèm:
- de_thi_olympic_truyen_thong_304_mon_hoa_hoc_lop_10_nam_2004.doc