Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 10 - Chuyên đề: Sự điện li
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 10 - Chuyên đề: Sự điện li", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 10 - Chuyên đề: Sự điện li
LỚP 10 HÓA – 18/2/2020 CHUYÊN ĐỀ : SỰ ĐIỆN LI Câu 1: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng ? A. HCl ® H+ + Cl-. B. CH3COOH D CH3COO- + H+ . C. H3PO4 ® 3H+ + 3PO43- . D. Na3PO4 ® 3Na+ + PO43- . Câu 2: Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng ? A. H2SO4 D H+ + HSO4- . B. H2CO3 D H+ + HCO3-. C. H2SO3 ® 2H+ + SO32-. D. Na2S D 2Na+ + S2-. Câu 3:Trong số các chất sau: HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6, C2H5OH, SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, NH3 , H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 4: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu ? A. H2S, H2SO3, H2SO4, NH3. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2. C. H2S, CH3COOH, HClO, NH3. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3. Câu 5: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh ? A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, NH3. B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH. C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2. Câu 6: Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 7: Trong dung dịch Al2(SO4)3 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ? A. 2. B. 3 . C. 4. D. 5. Câu 8: Chọn phát biểu sai A. Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước. B. Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc nóng chảy. C. Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch. D. Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li. Câu 21: Cho các dung dịch: Na2S, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, K2SO3, AlCl3. Số dung dịch có giá trị pH > 7 là: A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 22: Cho các chất và ion sau: HSO, H2S, NH, Fe3+, Ca(OH)2, SO32-, NH3, PO43- , HCOOH, HS– , Al3+, Mg2+, ZnO, H2SO4, HCO3-, CaO, CO32-, Cl-, NaOH, NaHSO4, NaNO3 , NaNO2, NaClO, NaF, Ba(NO3)2, CaBr2. a.Theo Bronstet số chất và ion có tính chất axit là A. 10. B. 11. C. 12. D. 9. b.Theo Bronstet số chất và ion có tính chất bazơ là: A. 12. B. 10. C. 13. D. 11. c.Theo Bronstet số chất và ion có tính chất trung tính là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 23: Cho các chất và ion sau: HCO3─, Cr(OH)3 , Al, Ca(HCO3)2, Zn, H2O, Al2O3, (NH4)2CO3, HS─, Zn(OH)2, Cr2O3, HPO, H2PO, HSO3-. Theo Bronstet số chất và ion có tính chất lưỡng tính là: A. 12. B. 11. C. 13. D. 14. Câu 24: Có các dung dịch sau: Phenylamoniclorua, axit aminoaxetic, ancol benzylic, metyl axetat, anilin, glyxin, etylamin, natri axetat, metylamin, alanin, axit glutamic, natri phenolat, lysin. Số chất có khả năng làm đổi màu quì tím là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 25: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch NaHCO3 thì A. giấy quỳ tím bị mất màu. B. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành màu xanh. C. giấy quỳ không đổi màu. D. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành màu đỏ. Câu 26: Cho các muối sau đây: NaNO3 ; K2CO3 ; CuSO4 ; FeCl3 ; AlCl3 ; KCl. Các dung dịch có pH = 7 là: A. NaNO3, KCl. B. K2CO3, CuSO4 ; KCl. C. CuSO4 ; FeCl3 ; AlCl3. D. NaNO3 ; K2CO3 ; CuSO4. Câu 27: Trong số các dd: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dd có pH > 7 là A. Na2CO3, NH4Cl, KCl. B. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa. C. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4. D. KCl, C6H5ONa, CH3COONa. Câu 28: Dãy sắp xếp các dung dịch loãng có nồng độ mol/l như nhau theo thứ tự pH tăng dần là: A. KHSO4, HF, H2SO4, Na2CO3. B. HF, H2SO4, Na2CO3, KHSO4. C. H2SO4, KHSO4, HF, Na2CO3. D. HF, KHSO4, H2SO4, Na2CO3. Câu 48: Hòa tan a gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 150g dung dịch CuSO4 10% thu được dung dịch mới có nồng độ 43,75%. Giá trị của a là A. 150. B. 250. C. 200. D. 240. Câu 49. Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Na+, Mg2+, NO, SO. B. Ba2+, Al3+, Cl–, HSO. C. Cu2+, Fe3+, SO, Cl– . D. K+, NH, OH–, PO. Câu 50: Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch ? A.NH4+ ; Na+; HCO3-; OH-. B.Fe2+; NH4+; NO3- ; SO42-. C.Na+; Fe2+ ; H+ ;NO3-. D. Cu2+ ; K+ ;OH- ;NO3-. Câu 51: Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch ? A. Na+, Cl- , S2-, Cu2+ . B. K+, OH-, Ba2+, HCO3-. C. NH4+, Ba2+, NO3-, OH- . D. HSO4-, NH4+, Na+, NO3-. Câu 52. Các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là A. Na+, NH4+, SO42-, Cl-. B. Mg2+, Al3+, NO3-, CO32-. C. Ag+, Mg2+, NO3-, Br- . D. Fe2+, Ag+, NO3-, CH3COO-. Câu 53: Ion CO32- cùng tồn tại với các ion sau trong một dung dịch: A. NH4+, Na+, K+. B. Cu2+, Mg2+, Al3+. C. Fe2+, Zn2+, Al3+ . D. Fe3+, HSO4-. Câu 54: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. AlCl3 và CuSO4. B. NH3 và AgNO3 . C. Na2ZnO2 và HCl. D. NaHSO4 và NaHCO3 Câu 55: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2? A.4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 56: Một hỗn hợp rắn X có a mol NaOH; b mol Na2CO3; c mol NaHCO3. Hoà tan X vào nước sau đó cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư ở nhiệt độ thường. Loại bỏ kết tủa, đun nóng phần nước lọc thấy có kết tủa nữa. Vậy có kết luận là A. a = b = c. B. a > c. C. b > c. D. a < c. Câu 57. Phương trình ion thu gọn: Ca2+ + CO32- ® CaCO3 là của phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào sau đây ? 1. CaCl2 + Na2CO3 2.Ca(OH)2 + CO2 3.Ca(HCO3)2 + NaOH 4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3 A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 1 và 4. D. 2 và 4. Câu 58: Hỗn hợp A gồm Na2O, NH4Cl, NaHCO3, BaCl2 (có cùng số mol). Cho hỗn hợp A vào nước dư, đun nóng sau các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa: A. NaCl, NaOH. B. NaCl, NaOH, BaCl2 . C. NaCl. D. NaCl, NaHCO3, BaCl2. Câu 59: Cho các chất: MgO, CaCO3, Al2O3, dung dịch HCl, NaOH, CuSO4, NaHCO3. Khi cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một thì tổng số cặp chất phản ứng được với nhau là A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 60: Cho mẩu Na vào dung dịch các chất ( riêng biệt) sau : Ca(HCO3)2 (1), CuSO4 (2), KNO3 (3), HCl (4). Sau khi các phản ứng xảy ra xong , ta thấy các dung dịch có xuất hiện kết tủa là A. (1) v à (2). B. (1) v à (3). C. (1) v à (4). D. ((2) v à (3). Câu 61: Dãy gồm các chất đều bị hoà tan trong dung dịch NH3 là: A. Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2, Ag2O. B. Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2, Al(OH)3. C. Cu(OH)2, AgCl, Fe(OH)2, Ag2O. D. Cu(OH)2, Cr(OH)2, Zn(OH)2, Ag2O. Câu 62. Dung dịch Na2CO3 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. CaCl2, HCl, CO2, KOH. B. Ca(OH)2, CO2, Na2SO4, BaCl2, FeCl3. C. HNO3, CO2, Ba(OH)2, KNO3 . D. CO2, Ca(OH)2, BaCl2, H2SO4, HClO. Câu 63: Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO3)2 ; NaHSO4 có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỷ lệ thể tích 1: 1 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Hãy cho biết các ion có mặt trong dung dịch Y. ( Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện ly của nước). A. Na+ và SO42-. B. Ba2+, HCO-3 và Na+ . C. Na+, HCO3-. D. Na+, HCO-3 và SO42-. Câu 64: Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 là: A. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, HCl, CO2, Na2CO3. B. Mg(NO3)2, HCl, BaCO3, NaHCO3, Na2CO3 . C. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2 D. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, HCl. Câu 65: Cho các dung dịch riêng biệt: HNO3, Ba(OH)2, NaHSO4, H2SO4, NaOH. Số chất tác dung với dung dịch Ba(HCO3)2 tạo kết tủa là : A. 1. B.3. C. 2. D. 4. Câu 66: Dãy nào sau đây gồm các chất không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch HCl. A. CuS, Ca3(PO4)2, CaCO3 . B. AgCl, BaSO3, Cu(OH)2. C. BaCO3, Fe(OH)3, FeS. D. BaSO4, FeS2, ZnO. Câu 83: Trộn lẫn 100 ml dd NaHSO41M với 100 ml dd KOH 2M được dung dịch D, Cô cạn dung dịch D thu được những chất nào sau đây ? A. Na2SO4, K2SO4, KOH. B. Na2SO4, KOH. C. Na2SO4, K2SO4. NaOH, KOH. D. Na2SO4, NaOH, KOH. Câu 84: Khí cacbonic tác dụng được với các dung dịch trong nhóm nào? A. Na2CO3, Ba(OH)2, C6H5ONa. B. Na2SO3, KCl, C6H5ONa. C. Na2CO3, NaOH, CH3COONa. D. Na2SO3, KOH, C6H5ONa. Câu 85: Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ba(AlO2)2. Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra ? A. ban đầu không có kết tủa sau đó có kết tủa trắng. B. có kết tủa trắng và kết tủa không tan trong CO2 dư. C. có kết tủa trắng và kết tủa tan hoàn toàn khi dư CO2. D. không có hiện tượng gì. Câu 86: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt: A. dùng dd NaOH (dư), dd HCl (dư), rồi nung nóng. B.dùng dd NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng. C. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư). D. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư). Câu 87: Cho dung dịch HCl vừa đủ, khí CO2, dung dịch AlCl3 lần lượt vào 3 cốc đựng dung dịch NaAlO2 đều thấy A. dung dịch trong suốt. B. có khí thoát ra. C. có kết tủa trắng. D. có kết tủa sau đó tan dần. Câu 88:Có 5 dung dịch cùng nồng độ NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3 đựng trong 5 lọ mất nhãn riêng biệt. Dùng một thuốc thử dưới đây để phân biệt 5 lọ trên. A. NaNO3 B. NaCl C. Ba(OH)2 D. dd NH3 Câu 89: Có các dung dịch muối Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Nếu chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử để phân biệt các muối trên thì chọn chất nào sau đây: A. Dung dịch Ba(OH)2. B. Dung dịch BaCl2. C.Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Ba(NO3)2. Câu 90: Có các dung dịch: NaCl, Ba(OH)2 , NH4HSO4 , HCl, H2SO4 , BaCl2. Chỉ dùng dung dịch Na2CO3 nhận biết được mấydung ? A. 4 dung dịch. B.Cả 6 dung dịch. C. 2 dung dịch. D.3ung dịch. Câu 91: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt gồm NaOH, NaCl, BaCl2, Ba(OH)2 chỉ cần dùng thuốc thử A. H2O và CO2. B. quỳ tím. C. dung dịch H2SO4. D. dung dịch (NH4)2SO4. Câu 92: Trong các thuốc thử sau : (1) dung dịch H2SO4 loãng, (2) CO2 và H2O, (3) dung dịch BaCl2, (4) dung dịch HCl .Thuốc tử phân biệt được các chất riêng biệt gồm CaCO3, BaSO4, K2CO3,K2SO4 là A. (1) và (2). B. (2) và (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4.) Câu 93: Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết các chất sau: Ba(OH)2, NH4HSO4, BaCl2, HCl, NaCl,H2SO4 dựng trong 6 lọ bị mất nhãn. A. dd H2SO4 . B. dd AgNO3 . C. dd NaOH. D. quỳ tím. Câu 94: Cho Na dư vào dung dịch chứa ZnCl2. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra? A. Có khí bay lên. B.Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn. C.Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan 1 phần. D.Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện Câu 95: Có 3 mẫu hợp kim Fe – Al , K – Na , Cu – Mg. Có thể dùng dung dịch nào dưới đây có thể phân biệt 3 mẫu hợp kim trên? A. HCl. B. NaOH. C. H2SO4 loãng. D. MgCl2. Câu 96: Có các lọ riêng biệt đựng các dung dịch không màu: AlCl3, ZnCl2. FeSO4. Fe(NO3)3. NaCl. Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các lọ mất nhãn trên ? A. Na2CO3 . B. Ba(OH)2. C. NH3. D. NaOH. Câu 97:Dung dịch X có thể chứa 1 trong 4 muối là : NH4Cl ; Na3PO4 ; KI ; (NH4)3PO4. Thêm NaOH vào mẫu thử của dung dịch X thấy khí mùi khai .Còn khi thêm AgNO3 vào mẫu thử của dd X thì có kết tủa vàng.Vậy dung dịch X chứa : A. NH4Cl. B.(NH4)3PO4. C.KI. D.Na3PO4. Câu 98: Sục khí H2S dư qua dd chứa FeCl3 ; AlCl3 ;NH4Cl ; CuCl2 đến khi bão hoà thu được kết tủa chứa A. CuS. B.S và CuS. C. Fe2S3 ; Al2S3 . D. Al(OH)3 ; Fe(OH)3. Câu 99: Dung dịch thuốc thử duy nhất có thể nhận biết được tất cả các mẫu kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Ag là: A. HCl. B. NaOH. C. FeCl3. D. H2SO4loãng. Câu 100: Hoà tan 3,66gam hỗn hợp Na, Ba vào nước dư thu được 800ml dung dịch A và 0,896 lít H2(đktc). pH của dung dịch A bằng: A. 13. B. 12. C. 11. D. 10. Câu 184: Cho phản ứng sau: Fe(NO 3)3 + A B + KNO3. Vậy A, B lần lượt là: A. KCl, FeCl3. B. K2SO4, Fe2(SO4)3. C. KOH, Fe(OH)3. D. KBr, FeBr3. Câu 185: Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dd muối XCl3 tạo thành dd Y. Khối lượng chất tan trong dd Y giảm 4,06g so với dd XCl3. Xác định công thức của muối XCl3 là A. BCl3 B.CrCl3 C. FeCl3 D. AlCl3 Câu 186: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01 M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là A. 0,13M. B. 0,12M. C. 0,14M. D. 0.10M. Câu 187: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,12M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364. D. 1,970. Câu 188: Độ điện li a của CH3COOH trong dung dịch 0,01M là 4,25%. Nồng độ ion H+ trong dung dịch này là bao nhiêu ? A.0,425M. B.0,0425M. C.0,85M. D.0,000425M. Câu 189: Cho biết : pKa(CH3COOH) = 4,75 , pKa(H3PO4) = 2,13, pKa(H2PO4-)= 7,21 và pKa = -lgKa. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của các axit trên: A. CH3COOH < H2PO4- < H3PO4. B. H2PO4- < H3PO4 < CH3COOH. C. H2PO4- < CH3COOH < H3PO4. D. H3PO4 < CH3COOH < H2PO4-. Yêu cầu các em in ra làm và nộp bằng cách chụp ảnh đáp án nộp qua Messenger nhóm cho cô vào ngày 20/2/2020 ĐỀ ÔN TẬP- 10 HÓA- 20/2/2020 Câu 1: Cho m gam bột Fe tác dụng với khí Cl2 sau khi phản ứng kết thúc thu được (m + 12,78) gam hỗn hợp X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong nước cho đến khi X tan tối đa thì thu được dung dịch Y và 1,12 gam chất rắn. m có giá trị là A. 11,2 gam. B. 8,4 gam. C. 5,6 gam. D. 16,8 gam. Câu 2: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 24. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. ô thứ 24, chu kỳ 4, nhóm V B B. ô thứ 24, chu kỳ 4, nhóm VI A C. ô thứ 24, chu kỳ 4, nhóm II A D. ô thứ 24, chu kỳ 4, nhóm VIB Câu 3: Dẫn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch chứa 10 gam NaOH. Muối tạo thành sau phản ứng là: A. NaHSO3 và Na2SO3 B. Na2SO3 C. NaHSO3 D. NaOH và Na2SO3 Câu 4: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng tự oxi hóa khử A. Dẫn khí Clo vào dung dịch KOH ở to thường B. Điều chế O2 từ KClO3 C. Dẫn khí Clo vào H2O D. Cho khí Clo tác dụng với sữa vôi Câu 5: Cho 25,5 gam AgNO3 vào 400 ml dung dịch KCl 0,5M sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa trắng. Gía trị của m là: A. 25,250 gam B. 22,725 gam C. 28,700 gam D. 21,525 gam Câu 6: Cho các nguyên tố: X ( Z = 17), Y( Z = 11), R( Z = 19), T( Z = 9), U ( Z = 13), V ( Z = 16) và các kết luân: (1) Tính kim loại: U < Y < R. (2) Độ âm điện: V < X < T. (3) Bán kính nguyên tử: U < X < T. (4) Hợp chất tạo bởi X và R là hợp chất cộng hóa trị (5) Tính chất hóa học cơ bản của X giống T và Y giống R (6) Hợp chất tạo bởi Y và T là hợp chất ion (7) X, Y, U,V thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn Số kết luận đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 7: Trong phản ứng: FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2 + H2O thì một phân tử FexOy sẽ A. nhận (3x – 2y) electron B. nhường (2y – 3x) electron C. nhường (3x – 2y) electron D. nhận (2y – 3x) electron Câu 8: Cho các khí sau: CO2, H2S, O2, NH3, Cl2, HI, SO3, HCl, H2. Số chất không dùng H2SO4 đặc để làm khô được là? A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 9: Chia 2m gam hoãn hôïp X goàm Mg, Al vaø Cu thaønh hai phaàn baèng nhau. Phaàn moät taùc duïng vôùi Cl2 dö, ñun noùng thu ñöôïc ( m + 7,1) gam hoãn hôïp muoái. Oxi hoùa phaàn hai caàn V lít hoãn hôïp khí A (ñktc) goàm O2 vaø O3. Bieát tæ khoái hôi cuûa A ñoái vôùi H2 laø 20. Caùc phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn. Giaù trò cuûa V laø A. 0,896. B. 0,672. C. 0,448. D. 1,120. Câu 10: Thành phần phần trăm về khối lượng của clo trong muối MCln là 66,355%. Phát biểu đúng là A. Trong MCln không chứa liên kết cho nhận B. Cho 0,2 mol MCln tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được 0,2 mol kết tủa C. M là kim loại điển hình D. MCln thuộc loại hợp chất ion Câu 11: Oleum A có công thức H2SO4.3SO3. Cần pha bao nhiêu gam A vào 108 ml dung dịch H2SO4 40% (d = 1,31 g/ml) để thu được oleum có hàm lượng SO3 là 10%? A. 349,36. B. 584,09. C. 480,34. D. 641,62. Câu 12: Một dung dịch có chứa H2SO4 và 0,543 gam muối natri của một axit chứa oxi của clo (muối X). Cho thêm vào dung dịch này một lượng KI cho đến khi iot ngừng sinh ra thì thu được 3,05 gam I2. Muối X là A. NaClO4. B. NaClO3. C. NaClO2. D. NaClO. Câu 13: Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dư. Sản phẩm khí thu được là A. CO2 và SO2. B. SO2. C. H2S và CO2. D. CO2. Câu 14: Lương cồn ( C2H5OH) được xác định bằng cách cho huyết thanh tác dụng với dung dịch K2Cr2O7 theo sơ đồ: CH3 –CH2-OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CO2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O (1). Lấy 28 gam huyết thanh của1 người lái xe tác dụng vừa hết 35 ml dung dịch K2Cr2O7 0,06M (theo luật hàm lượng cồn của người tham gia giao thông không vượt quá 0,02% theo khối lượng ) Phát biểu đúng là A. Trong phản ứng (1) K2Cr2O7 là chất oxi hóa, H2SO4 là chất khử B. Hàm lượng cồn trong máu là 0,18% C. Tổng hệ số của các chất (số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng (1) là 30 D. Người lái xe trên phạm luật tham gia giao thông Câu 15: Hai nguyên tố X (Z = 1), Y (Z = 17). Liên kết trong hợp chất của X và Y thuôc loại liên kết A. Liên kết cộng hóa trị không cực B. Liên kết ion C. Liên kết cộng hóa trị có cực D. Không xác định được Câu 16: Cho m gam Ba vào 250 ml dung dịch HCl aM, thu được dung dịch X và 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 55 gam chất rắn khan. Giá trị của a là A. 2,4 M. B. 1,2 M. C. 1,0 M. D. 0,8 M. Câu 17: Hỗn hợp X gồm các kim loại Mg ; Al ; Zn. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lit khí (dktc). Cũng lấy m gam X tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V lit khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở dktc) và (m + a) gam muối. Giá trị của V và a lần lượt là : A. 3,36 và 14,4 B. 6,72 và 28,8 C. 3,36 và 28,8 D. 6,72 và 57,6 Câu 18: Thả một viên bi hình cầu bán kính là r0 làm bằng Al nặng 5,4 gam vào 1,75 lít dd HCl 0,3M. khi khí ngừng thoát ra (phản ứng HT) thì bán kính viên bi là r1 (giả sử viên bi bị mòn đều từ các phía) nhận xét đúng là: A. r1 =2 r0 B. r0 =0,25 r1 C. r0 = r1 D. r0 =2 r1 Câu 19: Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trên thực tế, người ta dùng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa trên tính chất nào sau đây? A. Ozon trơ về mặt hóa học. B. Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh. C. Ozon không tác dụng được với nước. D. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng. Câu 20: Nung 1 mol FeCO3 trong bình kín chứa a mol O2 ở nhiệt độ cao tới phản ứng hoàn toàn. Chất rắn trong bình hòa tan vừa hết trong dung dịch chứa 2,4 mol HCl; a mol O2 có giá trị là A. 0,4 mol B. 0,1 mol C. 0,2 mol D. 0,3 mol Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS2 và một oxit sắt cần dùng 0,6 mol O2 thu được 0,4 mol Fe2O3 và 0,4 mol SO2. Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sản phẩm khử duy nhất là SO2 thì số mol H2SO4 tham gia phản ứng là bao nhiêu? A. 2,4 mol. B. 2,8 mol. C. 2,0 mol. D. 3,0 mol. Câu 22: Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dd chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là A. y. B. 3x. C. 2x. D. 2y. Câu 23: Một nguyên tử X có điện tích của hạt nhân là + 27,2.10-19 Culông. Cho các nhận định sau về X : (1) Ion tương ứng của X sẽ có cấu hình electron là : 1s22s22p63s23p6. (2) X là nguyên tử phi kim (3) Phân tử đơn chất tạo nên từ X chỉ có tính oxi hóa. (4) Liên kết hóa học giữa các nguyên tử X trong phân tử kém bền hơn liên kết hóa học giữa các nguyên tử N trong phân tử N2. Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định cho ở trên ? A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 24: Cho các chất: Fe, CuO, NaOH, Fe(OH)2, Ag, K2SO4, CaCO3, Mg. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là: A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 Câu 25: Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỷ khối so với H2 bằng 28. Lấy 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) cho đi qua bình đựng V2O5 to . Hỗn hợp thu lội qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 33,19 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng oxi hoá SO2 là: A. 94,96% B. 25% C. 40% D. 75% Câu 26: Cho từng chất: C, Fe, BaCl2, Fe3O4, FeCO3, FeS, H2S, HI, AgNO3, HCl, Na2CO3, NaNO3, FeSO4 lần lượt tác dụng với H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại oxi hóa – khử là: A. 7. B. 9. C. 6. D. 8. Câu 27: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe,Mg và Zn bằng x gam dung dịch H2SO4 9,8% (loãng,vừa đủ) thu được dung dịch chứa (m + 12) gam muối sunfat khan. Giá trị của x là : A. 125 B. 250 C. 12,25 D. 375 Câu 28: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có thể tích 4,48 lit(đktc) tác dụng vừa đủ với 32,5 g Zn. Tỉ khối của X so với hiđro. A. 22 B. 20 C. 25 D. 30 Câu 29: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng? A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron Câu 30: Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch NaOH, HCl, H2SO4 thì chọn A. Na2CO3. B. Quì tím C. BaCO3. D. Zn Câu 31: Nguyên tử Al có bán kính 1,43và có nguyên tử khối là 27. Biết rằng trong tinh thể nhôm các nguyên tử chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là các khe trống. Khối lượng riêng của Al là A. 3,2 gam/cm3. B. 2,8 gam/cm3. C. 2,7 gam/cm3. D. 1,9 gam/cm3. Câu 32: Cho 19,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc,nguội dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít SO2 thoát ra (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp là A. 41,67% B. 58,33% C. 51,54% D. 50,00% Câu 33: Trong các phát biểu sau đây : (1) Không có nguyên tố nào mà nguyên tử có lớp ngoài cùng nhiều hơn 8 electron. (2) Có nguyên tố mà nguyên tử có lớp ngoài cùng bền vững với 2 electron. (3) Trong nguyên tử, tổng số hạt electron luôn bằng tổng số hạt proton . (4) Nguyên tố hoá học là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân. Số phát biểu đúng : A. 5. B. 3 C. 2. D. 4. Câu 34: Cho 20 gam hỗn hợp X gồm MgCO3, CaCO3, BaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được khí B. Cho B hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 0,32 gam. Phần trăm khối lượng của MgCO3 trong X là A. 45,22% B. 32,45% C. 92,58% D. 78,75% Câu 35: SO2 bị lẫn tạp chất là SO3, dùng cách nào dưới đây để thu được SO2 nguyên chất A. Sục hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl2 loãng dư B. Sục hỗn hợp qua dung dịch nước vôi trong dư C. Sục hỗn hợp khí từ từ qua dung dịch Na2CO3. D. Cho hỗn hợp khí sục từ từ qua dung dịch nước brom Câu 36: Cho các chất sau: PbO2, MnO2, KMnO4, K2Cr2O7, KClO3, CaOCl2. Lấy hai chất X và Y có số mol bằng nhau trong số các chất trên, đem tác dụng với dd HCl đặc, dư (ở điều kiện thích hợp, phản ứng xẩy ra hoàn toàn) thì thấy thu được số mol khí clo như nhau. Hỏi có bao nhiêu cặp X và Y thỏa mãn? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 37: Hoà tan hoàn toàn 4,8 gam Mg vào 49 gam dung dịch H2SO4 80% chỉ thu được dung dịch X và khí. Cho X tác dụng vơi 700ml dung dich KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z nặng 58,575 gam. Nồng độ phần trăm của MgSO4 trong dung dịch X là. A. 48,66 B. 44,61 C. 49,79 D. 46,24 Câu 38: Cho 33,6 gam hỗn hợp FeS2 và S vào một bình kín có chứa 1mol O2 (biết O2 lấy dư cho phản ứng cháy), áp suất trong bình trước phản ứng là P. Nung bình đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó đưa nhiệt độ về trạng thái ban đầu thấy áp suất trong bình chỉ bằng 85% áp suất ban đầu. Khối lượng của S trong hỗn hợp ban đầu là: A. 3,2 gam. B. 12,8 gam. C. 9,6 gam. D. 6,4 gam. Câu 39: Hỗn hợp X gồm a mol Cu2S và 0,2 mol FeS2. Đốt hỗn hợp X trong O2 thu được hỗn hợp oxit Y và khí SO2. Oxi hóa hoàn toàn SO2 thành SO3 sau đó cho SO3 hợp nước thu được dung dịch chứa H2SO4. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y bằng dung dịch H2SO4 trên thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối. Cho Ba(OH)2 dư vào Y được m gam kết tủa.Giá trị của m gần nhất với : A. 165 B. 158 C. 160 D. 155 Câu 40: Dùng một lượng dung dịch H2SO4 nồng độ 20%, đun nóng để hòa tan vừa đủ a mol CuO. Sau phản ứng làm nguội dung dịch đến 100oC thì khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch là 30,7 gam. Biết rằng độ tan của dung dịch CuSO4 ở 100oC là 17,4 gam. Giá trị của a là A. 0,1. B. 0,15. C. 0,2. D. 0,25. Câu 41: Cho phản ứng: aAg + bH2SO4đặc → cAg2SO4 + dSO2 + eH2O. Với a, b, c, d, e là những số nguyên tối giản. Tổng (a+b) bằng A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 42: Hỗn hợp X gồm a mol Fe, b mol FeCO3 và c mol FeS2. Cho X vào bình dung tích không đổi chứa không khí (dư), nung đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình bằng áp suất trước khi nung. Quan hệ của a, b, c là A. a = b+c. B. 4a+4c = 3b. C. b = c + a D. a+c=2b. Câu 43: Cho m gam cacbon tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít ở đktc hỗn hợp khí X gồm CO2 và SO2 . Hấp thụ hết X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối trung hòa. Cô cạn dung dịch Y thu được 35,8 gam muối khan. Giá trị của m và V lần lượt là : A. 2,4 và 4,48 B. 1,2 và 6,72 C. 1,2 và 22,4 D. 2,4 và 6,72 Câu 44: Cho 5,7 gam hỗn hợp bột X gồm có Cu, Zn, Al, Mg tác dụng hoàn toàn với oxi dư thu được hỗn hợp chất rắn Y có khối lượng là 7,86 gam. Thể tích dung dịch HCl 1M có thể hòa tan HT hỗn hợp chất rắn Y là A. 250 ml B. 180 ml C. 100 ml D. 290 ml Câu 45: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ? (a) Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu được khí F2. (b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được : HF, HCl, HBr, HI. (c) CuSO4 khan có màu xanh đậm (d) I2 được điều chế chủ yếu từ nước biển. (e) Dung dịch HF là axit yếu và không được chứa trong lọ thuỷ tinh. A. 4 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 46: Có các nhận định sau: (a) Để điều chế H2S, người ta cho các muối sunfua (như FeS, PbS, CuS..)tác dụng với dd H2SO4 loãng. (b) Trong phòng thí nghiệm, SO2 được điều chế chủ yếu từ S hoặc FeS2. (c) Trong thực tế, H2SO4 thu được bằng cách cho SO3 hấp thụ vào H2O. (d) Các muối BaSO4 và PbSO4 đều là kết tủa màu trắng, không tan trong H2SO4 đặc. (e) Dẫn khí H2S đến dư lần lượt qua các dung dịch Ba(NO3)2,Fe(NO3)2,Pb(NO3)2,Cu(NO3)2,AgNO3,có 4 trường hợp xuất hiện kết tủa. Số nhận định đúng là: A. 3. B. 0 C. 1. D. 4. Câu 47: Cho các phát biểu sau : (1) Trong hợp chất với oxi, lưu huỳnh có cộng hóa trị cao nhất bằng VI. (2) Trong các hợp chất, flo luôn có số oxi hóa bằng -1. (3) Lưu huỳnh trong hợp chất với kim loại luôn có số oxi hóa là -2. (4) Trong hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố luôn khác không. (5) Trong hợp chất, một nguyên tố có thể có nhiều mức số oxi hóa khác nhau. (6) Trong một chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít H2S (đktc) trong oxi dư, rồi dẫn tất cả sản phẩm vào 50 ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml) thu được dung dịch X . Nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch X là : A. 42,69%. B. 46,43%. C. 47,92%. D. 42,98%. Câu 49: Trong các chất và ion sau: Zn, S, Cl2, SO2, FeO, Fe2O3, Fe2+, Cu2+, Cl- . Có bao nhiêu chất và ion đóng vai trò vừa oxi hóa vừa khử: A. 6 B. 4 C. 7 D. 5 Câu 50: Cho hỗn hợp chứa 0,5 mol Ba và x mol Al vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl và 0,5 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 13,44 lít khí H2 (ở đktc). Phát biểu đúng là A. Các kim loại hết, chỉ axit H2SO4 còn dư. B. Các kim loại hết, chỉ axit HCl còn dư. C. Cả hai axit hết, kim loại còn dư. D. Các kim loại tan hết, cả hai axit còn dư. Yêu cầu các em in ra làm và nộp bằng cách chụp ảnh đáp án nộp qua Messenger nhóm cho cô vào ngày 22/2/2020
File đính kèm:
- de_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_10_chuyen_de_su_dien_li.docx