Đề minh họa kiểm tra Học kì I môn Toán Lớp 11 năm học 2019- 2020

doc 3 trang Mạnh Hào 07/04/2025 150
Bạn đang xem tài liệu "Đề minh họa kiểm tra Học kì I môn Toán Lớp 11 năm học 2019- 2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề minh họa kiểm tra Học kì I môn Toán Lớp 11 năm học 2019- 2020

Đề minh họa kiểm tra Học kì I môn Toán Lớp 11 năm học 2019- 2020
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I - KHỐI 11 - NH 2019 - 2020
1) Ma trận đề :
Chủ đề
Số tiết
Số câu
Số bài
tự luận
(TH-VD)
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
GT. Chương I. Hàm số lượng giác
5
2
1TN
1TN
P trình LG cơ bản
7
3
2TN
1TN
P trình LG thường gặp
5
2
1TN
1TL(1đ)
GT. Chương II. Quy tắc đếm
2
1
1TN
Hoán vị-Chỉnh hợp-Tổ hợp
4
2
1TN
1TN
Nhị thức Niu tơn
2
1
1TN
Phép thử biến cố. Xác suất
5
3
2TN
1TN
GT. Chương III. PP Quy nạp. Dãy số.
7
2
1TN
1TN
HH. Chương I. Phép biến hình. Phép tịnh tiến. Phép quay. Phép dời hình
5
2
1TN
1TN
Phép vị tự. Phép đồng dạng
3
1
1TN
HH. Chương II. Đại cương ĐT và MP. Hai ĐT chéo nhau và song song. ĐT và MP song song
8
3
1TN
1TN
1TL(1đ)
Cộng
53
22
9
9
2
2
2) ĐỀ MINH HỌA
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm - 20 câu). 
Câu 1 : Một tổ có 10 học sinh gồm 6 nam và 4 nữ. Cần chọn ra 1 nhóm gồm 5 học sinh. Tính xác suất để chọn được 3 nam và 2 nữ.
A.
B.
C.
D.
Câu 2 : Trên mặt phẳng cho 5 điểm phân biệt A, B, C, D, E trong đó không có bất kì 3 điểm nào thẳng hàng. Từ các điểm đã cho có thể thành lập được bao nhiêu tam giác?
A.
15
B.
5
C.
10
D.
6
Câu 3 :Trong mặt phẳng Oxy,ảnh của qua phép tịnh tiến theo vectơ là M’ có tọa độ:
A.
B.
C.
D.
Câu 4:Cho dãy số , biết . Chọn đáp án đúng.
A.
là dãy số giảm.
B.
là dãy số không tăng không giảm.
C.
có 	
D.
là dãy số tăng.
Câu 5 : Một người gọi điện lại quên 3 chữ số cuối cùng mà chỉ nhớ rằng 3 chữ số đó khác nhau. Tính xác suất để gọi một lần đúng số điện thoại của người đó.
A.
B.
C.
D.
Câu 6 : Nghiệm của phương trình là: 
A.
B.
C.
D.
Câu 7 : Có bao nhiêu cách xếp 4 bạn Mai, Lan, Việt, Dũng ngồi vào 1 bàn dài gồm 4 chỗ?
A.
24
B.
4
C.
8
D.
1
Câu 8 : Hàm số y = tanx là hàm số:
A.
Lẻ và tuần hoàn với chu kì T = p.
B.
Lẻ và tuần hoàn với chu kì T = 2p.
C.
Chẵn và tuần hoàn với chu kì T = p.
D.
Chẵn và tuần hoàn với chu kì T = 2p.
Câu 9 : Một hộp chứa 7 bi trắng và 5 bi đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời 4 bi. Tính xác suất sao cho trong 4 bi lấy ra có ít nhất 1 bi trắng.
A.
B.
C.
D.
Câu 10 : Tam giác MNP là ảnh của tam giác ABC qua phép biến hình nào sau đây:
A.
Phép đối xứng tâm.	
B.
Phép vị tự.
C.
Phép tịnh tiến.	
D.
Phép quay.	
Câu 11 : Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn Phép vị tự tâm O tỉ số biến thành đường tròn nào trong các đường tròn sau?
A.
B.
C.
D.
Câu 12 : Tập xác định của hàm số là:
A.
B.
C.
D.
Câu 13 : Cặp phương trình nào sau đây có cùng tập nghiệm?
A.
sinx = 1 và tanx = 1.
B.
sinx = 1 và cosx = 0.
C.
sinx = 0 và cosx = 1.
D.
cosx = 0 và cotx = 0.
Câu 14 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB > CD, AB // CD). Giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAB) và (SCD) là:
A.
d qua S và song song với AC.
B.
SO với O là giao điểm của AC và BD.
C.
SO với O là giao điểm của AD và BC.
D.
d qua S và song song với AB.
Câu 15 : Nghiệm âm lớn nhất của phương trình 2sin2x + 5sinx +2 = 0 là:
A.
B.
C.
D.
Câu 16 : Cho dãy số , biết: . Số hạng u4 có giá trị bằng:
A.
B.
1
C.
D.
Một số khác
Câu 17 : Trong một hộp chứa 6 quả cầu trắng được đánh số từ 1 đến 6 và 4 quả cầu đen được đánh số 7, 8, 9, 10. Có bao nhiêu cách chọn một quả cầu trong các quả cầu ấy?
A.
20
B.
10
C.
5
D.
2
Câu 18 : Phương trình có nghiệm là:
A.
B.
C.
D.
Câu 19 : Chọn phát biểu sai.
 Trong khai triển theo công thức nhị thức Niu-tơn của (a + b)n
A.
Các hệ số của mỗi hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối thì bằng nhau.
B.
Số các hạng tử là n + 1.
C.
Hệ số của an-k.bk là .
D.
Tổng các số mũ của a và b trong mỗi hạng tử luôn bằng n.
Câu 20 : Cho mặt phẳng và đường thẳng . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
Nếu 3 điểm A, B, C Î (P) và A, B, C thẳng hàng thì A, B, C Î d.
B.
.
C.
Nếu thì .
D.
Nếu thì .
II. TỰ LUẬN (2 điểm)
Bài 1 (1 điểm): Giải các phương trình .
Bài 2 (1 điểm): Cho hình chóp S.ABCD, có mặt đáy ABCD là hình thang (trong đó AD // BC, AD > BC). Gọi M là điểm tùy ý trên cạnh SA ( M không trùng S và A ) và (P) là mặt phẳng qua điểm M, song song với AD và SB. 
a) Tìm giao điểm N của (P) với SD.
b) Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD bị cắt bởi mặt phẳng (P) ./.

File đính kèm:

  • docde_minh_hoa_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_toan_lop_11_nam_hoc_2019_2.doc