Đề kiểm tra Học kì 1 môn Vật lý Lớp 11 năm học 2012- 2013 (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra Học kì 1 môn Vật lý Lớp 11 năm học 2012- 2013 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Học kì 1 môn Vật lý Lớp 11 năm học 2012- 2013 (Có đáp án)
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I BẮC KẠN LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2012 – 2013 MƠN : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút, khơng kể thời gian giao đề (Đề kiểm tra gồm cĩ 01 trang) Câu 1: (2,0 điểm) Tụ điện là gì? Tụ điện phẳng cĩ cấu tạo như thế nào? (1đ) Điện dung của tụ điện là gì? Viết cơng thức tính điện dung của tụ điện? (1đ) Câu 2: (1,0 điểm) Dịng điện khơng đổi là gì? Viết cơng thức tính cường độ dịng điện và cho biết ý nghĩa của từng đại lượng? Câu 3: (1,0 điểm) Bản chất dịng điện trong chất điện phân khác bản chất dịng điện trong kim loại như thế nào? Câu 4: (1,0 điểm). Tính lực tương tác điện giữa một electron và một prơtơn khi chúng đặt cách nhau 2.10-9cm trong nước nguyên chất cĩ hằng số điện mơi = 81. Câu 5: (1,0 điểm) Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. điện trở của bình là 10Ω, hiệu điện thế đặt vào hai cực là 50V. Xác định lượng bạc bám vào cực âm sau 2h. Câu 6: (1,0 điểm) Hai điện tích điểm q1 = - 9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị trí điểm M tại đĩ cường độ điện trường bằng khơng. Câu 7: (1,0 điểm) Dịng điện chạy qua bĩng đèn hình của một ti vi thường dùng cĩ cường độ 60µA. Số electron tới đập vào màn hình của tivi trong mỗi giây là bao nhiêu? Câu 8: (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết các nguồn điện giống nhau cĩ suất điện động 4,4 V và điện trở trong 1 Ω. Đèn cĩ ghi 6 V – 3 W; R1 = 6 Ω, R2 = 6 Ω. Tính: Cường độ dịng điện chạy qua mạch chính và hiệu điện thế mạch ngồi. Tính cường độ dịng điện thực tế chay qua đèn. Từ đĩ nhận xét độ sáng của đèn. R1 R2 Đ ----------------------------------------------- ------------------ b. Phần dành cho chương trình nâng cao Câu 6 (1,0 điểm) Một hạt bụi khối lượng 3,6.10-15kg mang điện tích q = 4,8.10-18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2cm và nhiễm điện trái dấu . Lấy g = 10m/s2, tính hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại. Câu 7 (1,0 điểm) Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 3V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngồi là biến trở R, điều chỉnh R để cơng suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Tính giá trị R khi đĩ. Câu 8: (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. ξ1 = ξ3 = 6V, ξ2 = 3V. r1 = r2 = r3 = 1 Ω, R1= R2 = R3 = 5 Ω, R4 = 10 Ω. Tính: Cường độ dịng điện qua mạch chính. ξ1 ξ2 ξ3 R1 R2 R3 R4 M N A B Hiệu điện thế UMN. Câu 1 (3 điểm) a. Định nghĩa lực kéo về? Viết cơng thức lực kéo về trong dao động điều hồ của con lắc lị xo? b. Thế nào là dao động cưỡng bức ? c. Một con lắc lị xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 100(g) đang dao động điều hịa. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31.4(cm/s) và gia tốc cực đại của vật là 4(m/s2). Lấy p2 10. Tìm độ cứng của lị xo? Câu 2 (2 điểm) a. Định nghĩa sĩng âm? Hãy cho biết điều kiện về tần số của âm nghe được (âm thanh), hạ âm và siêu âm. b. Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hồ với tần số f=40(Hz). Người ta quan sát thấy hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sĩng cách nhau một khoảng d =20(cm) luơn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sĩng nằm trong khoảng từ 3(m/s) đến 5(m/s). Tìm tốc độ truyền sĩng? Câu 3 (2 điểm) a. Nêu những đại lượng đặc trưng cho dịng điện xoay chiều? b. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch điện cĩ giá trị hiệu dụng là 120(V). Biết trong mạch đang cĩ cộng hưởng và R2C=16L. Tính điện áp hiệu dụng UR, UL, UC ? Câu 4 (3 điểm) Cho mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp. Cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L = 1/p (H), tụ điện cĩ điện dung và điện trở R = 50(W). Cường độ dịng điện trong mạch cĩ biểu thức i = cos100pt (A). a. Tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở tồn mạch. b. Viết biểu thức điện áp hai đầu mạch điện. c. Tính cơng suất tiêu thụ của mạch điện. ......................................HẾT.................................. (Học sinh khơng được sử dụng tài liệu, giám thị khơng giải thích gì thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm cĩ 02trang) Đơn vị ra đề: THPT Chu Văn An A. PHẦN CHUNG Câu Nội dung yêu cầu Điểm Câu 1 (2,0 đ) a) - Tụ điện là một hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng 1 lớp cách điện (điện mơi). - Cấu tạo tụ điện phẳng: Gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngăn cách nhau bằng 1 lớp điện mơi. b) - Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trung cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nĩ được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa 2 bản của nĩ. - với C: điện dung của tụ điện (F); Q: điện tích của tụ điện (C); U: Hiệu điện thế giữa 2 bản của tụ điện 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 2 (1,0 đ) - Dịng điện khơng đồi là dịng điện cĩ chiều và cường độ khơng đổi theo thời gian. - Với I: cường độ dịng điện (A); q: điện lượng chuyển qua tiết diện thảng (C); t: thời gian dịng điện chạy qua (s). 0,5 đ 0,5 đ Câu 3 (1,0 đ) - Bản chất dịng điện trong kim loại: là dịng chuyển dời cĩ hướng của các electron tự do chuyển động ngược chiều điện trường. - Bản chất dịng điện trong chất điện phân là dịng chuyển dời cĩ hướng của các ion dương chuyển động cùng chiều điện trường và các ion âm chuyển động ngược chiều điện trường. 0,5 đ 0,5 đ Câu 4 (1,0 đ) - - 0,5 đ 0,5 đ Câu 5 (1,0 đ) - - - 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ B. PHẦN RIÊNG a. Phần dành cho chương trình cơ bản Câu Nội dung yêu cầu Điểm Câu 6 (1,0 đ) - Viết được:; - Để cường độ điện trường tại M bằng 0 thì E1 = E2. - Tính được điểm M cách q2 40cm và cách q1 60cm 0,5đ 0,25đ 0,25đ Câu 7 (1,0 đ) - Viết được: - Tính được: Ne = 3,745.1014 (electron) 0,5đ 0,5đ Câu 8 (2,0 đ) a) - Tính được và - Tính được Eb = 5.4,4 = 22V và rb = 5.1 = 5 Ω - Tính được điện trở mạch ngồi: - Tính được b)- Tính được - So sánh U > Udm nên đèn bị hỏng. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ b. Phần dành cho chương trình nâng cao Câu Nội dung yêu cầu Điểm Câu 6 (1,0 đ) - Đẻ hạt bụi cân bằng: F = P - Viết được: - Tính được U = 150V. 0,25đ 0, 5đ 0,25đ Câu 7 (1,0 đ) - Viết được - Áp dụng định lí Cosi tính được R = r = 1Ω 0, 5đ 0, 5đ Câu 8 (2,0 đ) a) - Tính được Eb = E1 – E2 +E3 = 9V và rb = 3r = 3 Ω - Tính được điện trở mạch ngồi: - Tính được b) –Tính được U1 = UAM = 3V và U3 = UAN = 2V - Tính được UMN = UMA + UAN = -3 + 2 = -1V. 0,25đ 0,25đ 0, 5đ 0, 5đ 0, 5đ HẾT. TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I BẮC KẠN LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2012 – 2013 MƠN : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút, khơng kể thời gian giao đề (Đề kiểm tra gồm cĩ 01 trang) ¯Nội dung dề số 001 01. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 cm và được nhiễm điện trái dấu . Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A =10-8 J . Coi điện trường trong khoảng giữa hai tấm là đều. Cường độ điện trường trong hai tấm kim loại là A. 103(V/m) B. 5.102(V/m) C. 102(V/m) D. 2.103(V/m) 02. Một ấm điện có hai dây điện trở R1, R2. Khi đun nước, nếu dùng dây R1 thì nước sôi sau thời gian đun t1 = 10 phút. Còn dùng dây R2 thì nước sôi sau thời gian 15 phút. Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sôi sau thời gian đun là A. t = 20phút B. t = 10phút C. t = 25phút D. t = 5phút 03. Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng điện có điện trở R1= 1 W , R2= 2 W , khi đó công suất tiêu thụ ở hai bóng điện là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là A. r = 2 W B. r = W C. r = 3 W D. r= W 04. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện : C1= 20mF , C2= 30mF mắc nối tiếp nhau , rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 50 (V). Điện tích của bộ tụ điện là A. 4,5.10-4 (C) B. 6.10-3 (C) C. 6.10-4 (C) D. 4,5.10-3 (C) 05. Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 W , được mắc vào hai cực của nguồn điện có suất điện động 18(V) và điện trở trong r = 1W . Sau thời gian 5 giờ khối lượng Cu bám vào catốt là A. 10,94(g) B. 12,94(g) C. 11,94(g) D. 13,94(g) 06. Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R1 thì A. công suất tiêu thụ trên R1 giảm B. dòng điện qua R2 thay đổi C. dòng điện qua R2 không thay đổi D. dòng điện qua R2 giảm 07. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động A. theo một đường cong kín B. vuông góc với đường sức điện trường C. cùng chiều đường sức điện trường D. ngược chiều đường sức điện trường 08. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào A. chất điện môi trong tụ B. bản chất của hai bản tụ C. hình dạng,kích thước bản tụ D. khoảng cách hai bản tụ 09. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1= 20mF , C2= 30 mF mắc song song với nhau , rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U =100 (V).Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là A. U1= 50(V); U2= 50(V) B. U1= 100(V); U2= 100(V) C. U1= 30(V); U2= 70(V) D. U1= 20(V); U2= 80(V) 10. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1W được mắc với điện trở 9,6W thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V) . Suất điện động của nguồn điện là A. 12,025 (V) B. 12,125(V) C. 12,225 (V) D. 12,250 (V) 11. Hiện tượng hồà quang điện được ứng dụng A. trong kỹ thuật hàn điện B. trong kỹ thuật điện tử C. trong ống phóng điện tử D. trong kỹ thuật mạ điện 12. Khi xảy ra hiện tượng siêu dẫn thì nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. bằng không B. lớn nhất C. tỉ lệ với hiệu điện thế hai dầu vật dẫn D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua vật. 13. Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là A. do năng lượng của chuyển động có hướng của chuyển động của electron truyền cho ion dương khi va chạm B. do năng lượng dao động của ion dương truyền cho electron khi va chạm C. do năng lượng của chuyển động có hướng của chuyển động của electron và ion âm truyền cho ion dương khi va chạm D. do năng lượng của chuyển động có hướng của chuyển động của electron truyền cho âm khi va chạm 14. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có bản chất khác nhau hàn nối với nhau thành một mạch kín và hai mối hàn giữ ở hai nhiệt độ khác nhau B. Suất điện động nhiệt điện xấp xỉ tỉ lệ với hiệu nhiệt độ(T1 - T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện C. Nguyên nhân có suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch điện có nhiệt độ không đồng nhất D. Suất điện động nhiệt điện tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ(T1 - T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện 15. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đo ùtồn tại dưới dạng hoá năng B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng điện trường trong tụ C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đo ùtồn tại dưới dạng cơ năng D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đo ùtồn tại dưới dạng nội năng 16. Khi hai điện trở giống nhau mắc song song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 40(W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là A. 20 (W) B. 10 (W) C. 15 (W) D. 25(W) 17. Có hai tụ điện : tụ thứ nhất có điện dung C1= 3 mF tích điện đến hiệu điện thế U1=240 (V),tụ thứ hai có điện dung C2= 2 mF tích điện đến hiệu điện thế U2=180 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là A. 420(V) B. 216 (V) C. 520(V) D. 226(V) 18. Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện. Nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi bằng 1,5. Khi đó điện tích của tụ điện A. thay đổi 1,5 lần B. giảm 1,5 lần C. tăng 1,5 lần D. không thay đổi 19. Một mạch điện gồm hai nguồn mắc xung đối, có suất điện động và điện trở trong lần lượt bằng 6V, 3W và 3V, 1,5W. Mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. 3,0W B. 5,0W C. 4,5W D. 1,5W 20. Hai điện tích q1= q2 = 5.10-16(C), đặt tại hai đỉnh B, C của tam giác đều ABC cạnh bằng 10 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác có độ lớn là A. 0,701.10-3 (V/m) B. 0,876.10-3 (V/m) C. 1,217.10-3 (V/m) D. 0,779.10-3 (V/m) TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I BẮC KẠN LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2012 – 2013 MƠN : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút, khơng kể thời gian giao đề (Đề kiểm tra gồm cĩ 01 trang) ¯Nội dung dề số 002 01. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 cm và được nhiễm điện trái dấu . Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A =10-8 J . Coi điện trường trong khoảng giữa hai tấm là đều. Cường độ điện trường trong hai tấm kim loại là A. 103(V/m) B. 102(V/m) C. 5.102(V/m) D. 2.103(V/m) 02. Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện. Nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi bằng 1,5. Khi đó điện tích của tụ điện A. tăng 1,5 lần B. thay đổi 1,5 lần C. giảm 1,5 lần D. không thay đổi 03. Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 W , được mắc vào hai cực của nguồn điện có suất điện động 18(V) và điện trở trong r = 1W . Sau thời gian 5 giờ khối lượng Cu bám vào catốt là A. 13,94(g) B. 10,94(g) C. 11,94(g) D. 12,94(g) 04. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào A. bản chất của hai bản tụ B. khoảng cách hai bản tụ C. hình dạng,kích thước bản tụ D. chất điện môi trong tụ 05. Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng điện có điện trở R1= 1 W , R2= 2 W , khi đó công suất tiêu thụ ở hai bóng điện là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là A. r = 3 W B. r = 2 W C. r= W D. r = W 06. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1= 20mF , C2= 30 mF mắc song song với nhau , rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U =100 (V).Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là A. U1= 50(V); U2= 50(V) B. U1= 30(V); U2= 70(V) C. U1= 100(V); U2= 100(V) D. U1= 20(V); U2= 80(V) 07. Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R1 thì A. công suất tiêu thụ trên R1 giảm B. dòng điện qua R2 không thay đổi C. dòng điện qua R2 giảm D. dòng điện qua R2 thay đổi 08. Có hai tụ điện : tụ thứ nhất có điện dung C1= 3 mF tích điện đến hiệu điện thế U1=240 (V),tụ thứ hai có điện dung C2= 2 mF tích điện đến hiệu điện thế U2=180 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là A. 420(V) B. 226(V) C. 216 (V) D. 520(V) 09. Hiện tượng hồà quang điện được ứng dụng A. trong kỹ thuật hàn điện B. trong ống phóng điện tử C. trong kỹ thuật mạ điện D. trong kỹ thuật điện tử 10. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Suất điện động nhiệt điện xấp xỉ tỉ lệ với hiệu nhiệt độ(T1 - T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện B. Nguyên nhân có suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch điện có nhiệt độ không đồng nhất C. Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có bản chất khác nhau hàn nối với nhau thành một mạch kín và hai mối hàn giữ ở hai nhiệt độ khác nhau D. Suất điện động nhiệt điện tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ(T1 - T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện 11. Một mạch điện gồm hai nguồn mắc xung đối, có suất điện động và điện trở trong lần lượt bằng 6V, 3W và 3V, 1,5W. Mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. 3,0W B. 5,0W C. 4,5W D. 1,5W 12. Một ấm điện có hai dây điện trở R1, R2. Khi đun nước, nếu dùng dây R1 thì nước sôi sau thời gian đun t1 = 10 phút. Còn dùng dây R2 thì nước sôi sau thời gian 15 phút. Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sôi sau thời gian đun là A. t = 20phút B. t = 25phút C. t = 10phút D. t = 5phút 13. Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là A. do năng lượng dao động của ion dương truyền cho electron khi va chạm B. do năng lượng của chuyển động có hướng của chuyển động của electron truyền cho ion dương khi va chạm C. do năng lượng của chuyển động có hướng của chuyển động của electron truyền cho âm khi va chạm D. do năng lượng của chuyển động có hướng của chuyển động của electron và ion âm truyền cho ion dương khi va chạm 14. Khi xảy ra hiện tượng siêu dẫn thì nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. bằng không B. tỉ lệ với hiệu điện thế hai dầu vật dẫn C. lớn nhất D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua vật. 15. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện : C1= 20mF , C2= 30mF mắc nối tiếp nhau , rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 50 (V). Điện tích của bộ tụ điện là A. 4,5.10-3 (C) B. 4,5.10-4 (C) C. 6.10-4 (C) D. 6.10-3 (C) 16. Khi hai điện trở giống nhau mắc song song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 40(W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là A. 20 (W) B. 15 (W) C. 25(W) D. 10 (W) 17. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đo ùtồn tại dưới dạng cơ năng B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng điện trường trong tụ C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đo ùtồn tại dưới dạng nội năng D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đo ùtồn tại dưới dạng hoá năng 18. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động A. vuông góc với đường sức điện trường B. theo một đường cong kín C. cùng chiều đường sức điện trường D. ngược chiều đưuờng sức điện trường 19. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1W được mắc với điện trở 9,6W thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V) . Suất điện động của nguồn điện là A. 12,250 (V) B. 12,125(V) C. 12,225 (V) D. 12,025 (V) 20. Hai điện tích q1= q2 = 5.10-16(C), đặt tại hai đỉnh B, C của tam giác đều ABC cạnh bằng 10 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác có độ lớn là A. 0,876.10-3 (V/m) B. 1,217.10-3 (V/m) C. 0,701.10-3 (V/m) D. 0,779.10-3 (V/m) TRƯỜNG THPT CHUYÊN KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ LỚP 11 Thời gian : 45' ¯Nội dung dề số 003 01. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào A. bản chất của hai bản tụ B. hình dạng,kích thước bản tụ C. khoảng cách hai bản tụ D. chất điện môi trong tụ 02. Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là A. do năng lượng của chuyển động có hướng của chuyển động của electron truyền cho ion dương khi va chạm B. do năng lượng của chuyển động có hướng của chuyển động của electron và ion âm truyền cho ion dương khi va chạm C. do năng lượng của chuyển động có hướng của chuyển động của electron truyền cho âm khi va chạm D. do năng lượng dao động của ion dương truyền cho electron khi va chạm 03. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đo ùtồn tại dưới dạng nội năng B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đo ùtồn tại dưới dạng cơ năng C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đo ùtồn tại dưới dạng hoá năng D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng điện trường trong tụ 04. Có hai tụ điện : tụ thứ nhất có điện dung C1= 3 mF tích điện đến hiệu điện thế U1=240 (V),tụ thứ hai có điện dung C2= 2 mF tích điện đến hiệu điện thế U2=180 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là A. 520(V) B. 226(V) C. 216 (V) D. 420(V) 05. Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng điện có điện trở R1= 1 W , R2= 2 W , khi đó công suất tiêu thụ ở hai bóng điện là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là A. r = 3 W B. r = W C. r = 2 W D. r= W 06. Khi xảy ra hiện tượng siêu dẫn thì nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. lớn nhất B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua vật. C. bằng không D. tỉ lệ với hiệu điện thế hai dầu vật dẫn 07. Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 W , được mắc vào hai cực của nguồn điện có suất điện động 18(V) và điện trở trong r = 1W . Sau thời gian 5 giờ khối lượng Cu bám vào catốt là A. 12,94(g) B. 11,94(g) C. 10,94(g) D. 13,94(g) 08. Khi hai điện trở giống nhau mắc song song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 40(W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là A. 15 (W) B. 10 (W) C. 20 (W) D. 25(W) 09. Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện. Nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi bằng 1,5. Khi đó điện tích của tụ điện A. tăng 1,5 lần B. không thay đổi C. thay đổi 1,5 lần D. giảm 1,5 lần 10. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện : C1= 20mF , C2= 30mF mắc nối tiếp nhau , rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 50 (V). Điện tích của bộ tụ điện là A. 4,5.10-3 (C) B. 6.10-3 (C) C. 6.10-4 (C) D. 4,5.10-4 (C) 11. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có bản chất khác nhau hàn nối với nhau thành một mạch kín và hai mối hàn giữ ở hai nhiệt độ khác nhau B. Suất điện động nhiệt điện tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ(T1 - T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện C. Nguyên nhân có suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch điện có nhiệt độ không đồng nhất D. Suất điện động nhiệt điện xấp xỉ tỉ lệ với hiệu nhiệt độ(T1 - T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện 12. Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R1 thì A. công suất tiêu thụ trên R1 giảm B. dòng điện qua R2 không thay đổi C. dòng điện qua R2 giảm D. dòng điện qua R2 thay đổi 13. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1= 20mF , C2= 30 mF mắc song song với nhau , rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U =100 (V).Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là A. U1= 50(V); U2= 50(V) B. U1= 20(V); U2= 80(V) C. U1= 30(V); U2= 70(V) D. U1= 100(V); U2= 100(V) 14. Một ấm điện có hai dây điện trở R1, R2. Khi đun nước, nếu dùng dây R1 thì nước sôi sau thời gian đun t1 = 10 phút. Còn dùng dây R2 thì nước sôi sau thời gian 15 phút. Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sôi sau thời gian đun là A. t = 20phút B. t = 10phút C. t = 25phút D. t = 5phút 15. Một mạch điện gồm hai nguồn mắc xung đối, có suất điện động và điện trở trong lần lượt bằng 6V, 3W và 3V, 1,5W. Mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. 3,0W B. 5,0W C. 4,5W D. 1,5W 16. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 cm và được nhiễm điện trái dấu . Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A =10-8 J . Coi điện trường trong khoảng giữa hai tấm là đều. Cường độ điện trường trong hai tấm kim loại là A. 102(V/m) B. 103(V/m) C. 5.102(V/m) D. 2.103(V/m) 17. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động A. vuông góc với đường sức điện trường B. cùng chiều đường sức điện trường C. theo một đường cong kín D. ngược chiều đưuờng sức điện trường 18. Hiện tượng hồà quang điện được ứng dụng A. trong kỹ thuật hàn điện B. trong kỹ thuật mạ điện C. trong kỹ thuật điện tử D. trong ống phóng điện tử 19. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1W được mắc với điện trở 9,6W thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V) . Suất điện động của nguồn điện là A. 12,225 (V) B. 12,125(V) C. 12,250 (V) D. 12,025 (V) 20. Hai điện tích q1= q2 = 5.10-16(C), đặt tại hai đỉnh B, C của tam giác đều ABC cạnh bằng 10 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác có độ lớn là A. 1,217.10-3 (V/m) B. 0,876.10-3 (V/m) C. 0,701.10-3 (V/m) D. 0,779.10-3 (V/m) TRƯỜNG THPT CHUYÊN KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ LỚP 11 Thời gian : 45' ¯Nội dung dề số 004 01. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có bản chất khác nhau hàn nối với nhau thành một mạch kín và hai mối hàn giữ ở hai nhiệt độ khác nhau B. Suất điện động nhiệt điện tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ(T1 - T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện C. Nguyên nhân có suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch điện có nhiệt độ không đồng nhất D. Suất điện động nhiệt điện xấp xỉ tỉ lệ với hiệu nhiệt độ(T1 - T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện 02. Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là A. do năng lượng của chuyển động có hướng của chuyển động của electron truyền cho ion dương khi va chạm B. do năng lượng dao động của ion dương truyền cho electron khi va chạm C. do năng lượng của chuyển động có hướng của chuyển động của electron và ion âm truyền cho ion dương khi va chạm D. do năng lượng của chuyển động có hướng của chuyển động của electron truyền cho âm khi va chạm 03. Khi xảy ra hiện tượng siêu dẫn thì nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. bằng không B. lớn nhất C. tỉ lệ với hiệu điện thế hai dầu vật dẫn D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua vật. 04. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào A. khoảng cách hai bản tụ B. hình dạng,kích thước bản tụ C. bản chất của hai bản tụ D. chất điện môi trong tụ 05. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1= 20mF , C2= 30 mF mắc song song với nhau , rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U =100 (V).Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là A. U1= 30(V); U2= 70(V) B. U1= 20(V); U2= 80(V) C. U1= 50(V); U2= 50(V) D. U1= 100(V); U2= 100(V) 06. Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 W , được mắc vào hai cực của nguồn điện có suất điện động 18(V) và điện trở trong r = 1W . Sau thời gian 5 giờ khối lượng Cu bám vào catốt là A. 10,94(g) B. 12,94(g) C. 11,94(g) D. 13,94(g) 07. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện : C1= 20mF , C2= 30mF mắc nối tiếp nhau , rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 50 (V). Điện tích của bộ tụ điện là A. 4,5.10-3 (C) B. 4,5.10-4 (C) C. 6.10-3 (C) D. 6.10-4 (C) 08. Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng điện có điện trở R1= 1 W , R2= 2 W , khi đó công suất tiêu thụ ở hai bóng điện là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là A. r = W B. r = 3 W C. r = 2 W D. r= W 09. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động A. vuông góc với đường sức điện trường B. cùng chiều đường sức điện trường C. ngược chiều đưuờng sức điện trường D. theo một đường cong kín 10. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 cm và được nhiễm điện trái dấu . Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A =10-8 J . Coi điện trường trong khoảng giữa hai tấm là đều. Cường độ điện trường trong hai tấm kim loại là A. 103(V/m) B. 102(V/m) C. 2.103(V/m) D. 5.102(V/m) 11. Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R1 thì A. dòng điện qua R2 thay đổi B. dòng điện qua R2 không thay đổi C. dòng điện qua R2 giảm D. công suất tiêu thụ trên R1 giảm 12. Một ấm điện có hai dây điện trở R1, R2. Khi đun nước, nếu dùng dây R1 thì nước sôi sau thời gian đun t1 = 10 phút. Còn dùng dây R2 thì nước sôi sau thời gian 15 phút. Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sôi sau thời gian đun là A. t = 20phút B. t = 5phút C. t = 10phút D. t = 25phút 13. Khi hai điện trở giống nhau mắc song song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 40(W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là A. 20 (W) B. 15 (W) C. 25(W) D. 10 (W) 14. Có hai tụ điện : tụ thứ nhất có điện dung C1= 3 mF tích điện đến hiệu điện thế U1=240 (V),tụ thứ hai có điện dung C2= 2 mF tích điện đến hiệu điện thế U2=180 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là A. 226(V) B. 216 (V) C. 420(V) D. 520(V) 15. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1W được mắc với điện trở 9,6W thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V) . Suất điện động của nguồn điện là A. 12,225 (V) B. 12,125(V) C. 12,250 (V) D. 12,025 (V) 16. Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện. Nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi bằng 1,5. Khi đó điện tích của tụ điện A. tăng 1,5 lần B. thay đổi 1,5 lần C. không thay đổi D. giảm 1,5 lần 17. Một mạch điện gồm hai nguồn mắc xung đối, có suất điện động và điện trở trong lần lượt bằng 6V, 3W và 3V, 1,5W. Mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. 1,5W B. 5,0W C. 4,5W D. 3,0W 18. Hai điện tích q1= q2 = 5.10-16(C), đặt tại hai đỉnh B, C của tam giác đều ABC cạnh bằng 10 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác có độ lớn là A. 1,217.10-3 (V/m) B. 0,876.10-3 (V/m) C. 0,701.10-3 (V/m) D. 0,779.10-3 (V/m) 19. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng điện trường trong tụ B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đo ùtồn tại dưới dạng hoá năng C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đo ùtồn tại dưới dạng nội năng D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đo ùtồn tại dưới dạng cơ năng 20. Hiện tượng hồà quang điện được ứng dụng A. trong kỹ thuật mạ điện B. trong kỹ thuật điện tử C. trong ống phóng điện tử D. trong kỹ thuật hàn điện TRƯỜNG THPT CHUYÊN KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ LỚP 11 Thời gian : 45' ¯Nội dung dề số 005 01. Khi xảy ra hiện tượng siêu dẫn thì nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ với hiệu điện thế hai dầu vật dẫn B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua vật. C. bằng không D. lớn nhất 02. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đo ùtồn tại dưới dạng hoá năng B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đo ùtồn tại dưới dạng cơ năng C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng điện trường trong tụ D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đo ùtồn tại dưới dạng nội năng 03. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1= 20mF , C2= 30 mF mắc song song với nhau , rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U =100 (V).Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là A. U1= 30(V); U2= 70(V) B. U1= 100(V); U2= 100(V) C. U1= 50(V); U2= 50(V) D. U1= 20(V); U2= 80(V) 04. Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 W , được mắc vào hai cực của nguồn điện có suất điện động 18(V) và điện trở trong r = 1W . Sau thời gian 5 giờ khối lượng Cu bám vào catốt là A. 10,94(g) B. 12,94(g) C. 11,94(g) D. 13,94(g) 05. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có bản chất khác nhau hàn nối với nhau thành một mạch kín và hai mối hàn giữ ở hai nhiệt độ khác nhau B. Suất điện động nhiệt điện tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ(T1 - T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện C. Nguyên nhân có suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch điện có nhiệt độ không đồng nhất D. Suất điện động nhiệt điện xấp xỉ tỉ lệ với hiệu nhiệt độ(T1 - T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện 06. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1W được mắc với điện trở 9,6W thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V) . Suất điện động của nguồn điện là A. 12,125(V) B. 12,025 (V) C. 12,250 (V) D. 12,225 (V) 07. Một ấm điện có hai dây điện trở R1, R2. Khi đun nước, nếu dùng dây R1 thì nước sôi sau thời gian đun t1 = 10 phút. Còn dùng dây R2 thì nước sôi sau thời gian 15 phút. Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sôi sau thời gian đun là A. t = 5phút B. t = 10phút C. t = 20phút D. t = 25phút 08. Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng điện có điện trở R1= 1 W , R2= 2 W , khi đó công suất tiêu thụ ở hai bóng điện là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là A. r = W B. r = 3 W C. r= W D. r = 2 W 09. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện : C1= 20mF , C2= 30mF mắc nối tiếp nhau , rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 50 (V). Điện tích của bộ tụ điện là A. 6.10-3 (C) B. 4,5.10-4 (C) C. 4,5.10-3 (C) D. 6.10-4 (C) 10. Hai điện tích q1= q2 = 5.10-16(C), đặt tại hai đỉnh B, C của tam giác đều ABC cạnh bằng 10 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác có độ lớn là A. 1,217.10-3 (V/m) B. 0,876.10-3 (V/m) C. 0,779.10-3 (V/m) D. 0,701.10-3 (V/m) 11. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 cm và được nhiễm điện trái dấu . Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A =10-8 J . Coi điện trường trong khoảng giữa hai tấm là đều. Cường độ điện trường trong hai tấm kim loại là A. 103(V/m) B. 2.103(V/m) C. 102(V/m) D. 5.102(V/m) 12. Có hai tụ điện : tụ thứ nhất có điện dung C1= 3 mF tích điện đến hiệu điện thế U1=240 (V),tụ thứ hai có điện dung C2= 2 mF tích điện đến hiệu điện thế U2=180 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là A. 226(V) B. 216 (V) C. 420(V) D. 520(V) 13. Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là A. do năng lượng dao động của ion dương truyền cho electron khi va chạm B. do năng lượng của chuyển động có hướng của chuyển động của electron truyền cho âm khi va chạm C. do năng lượng của chuyển động có hướng của chuyển động của electron truyền cho ion dương khi va chạm D. do năng lượng của chuyển động có hướng của chuyển động của electron và ion âm truyền cho ion dương khi va chạm 14. Khi hai điện trở giống nhau mắc song song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 40(W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là A. 20 (W) B. 10 (W) C. 15 (W) D. 25(W) 15. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào A. hình dạng,kích thước bản tụ B. bản chất của hai bản tụ C. chất điện môi trong tụ D. khoảng cách hai bản tụ 16. Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện. Nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi bằng 1,5. Khi đó điện tích của tụ điện A. tăng 1,5 lần B. giảm 1,5 lần C. không thay đổi D. thay đổi 1,5 lần 17. Một mạch điện gồm hai nguồn mắc xung đối, có suất điện động và điện trở trong lần lượt bằng 6V, 3W và 3V, 1,5W. Mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. 1,5W B. 4,5W C. 3,0W D. 5,0W 18. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động A. ngược chiều đưuờng sức điện trường B. vuông góc với đường sức điện trường C. cùng chiều đường sức điện trường D. theo một đường cong kín 19. Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R1 thì A. dòng điện qua R2 thay đổi B. công suất tiêu thụ trên R1 giảm C. dòng điện qua R2 không thay đổi D. dòng điện qua R2 giảm 20. Hiện tượng hồà quang điện được ứng dụng A. trong kỹ thuật hàn điện B. trong kỹ thuật điện tử C. trong kỹ thuật mạ điện D. trong ống phóng điện tử TRƯỜNG THPT CHUYÊN KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ LỚP 11 Thời gian : 45' ¯Nội dung dề số 006 01. Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là A. do năng lượng của chuyển động có hướng của chuyển động của electron truyền cho ion dương khi va chạm B. do năng lượng của chuyển động có hướng của chuyển động của electron truyền cho âm khi va chạm C. do năng lượng của chuyển động có hướng của chuyển động của electron và ion âm truyền cho ion dương khi va chạm D. do năng lượng dao động của ion dương truyền cho electron khi va chạm 02. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có bản chất khác nhau hàn nối với nhau thành một mạch kín và hai mối hàn giữ ở hai nhiệt độ khác nhau B. Suất điện động nhiệt điện xấp xỉ tỉ lệ với hiệu nhiệt độ(T1 - T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện C. Nguyên nhân có suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch điện có nhiệt độ không đồng nhất D. Suất điện động nhiệt điện tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ(T1 - T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện 03. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1= 20mF , C2= 30 mF mắc song song với nhau , rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U =100 (V).Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là A. U1= 20(V); U2= 80(V) B. U1= 100(V); U2= 100(V) C. U1= 50(V); U2= 50(V) D. U1= 30(V); U2= 70(V) 04. Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 W , được mắc vào hai cực của nguồn điện có suất điện động 18(V) và điện trở trong r = 1W . Sau thời gian 5 giờ khối lượng Cu bám vào catốt là A. 12,94(g) B. 10,94(g) C. 13,94(g) D. 11,94(g) 05. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào A. khoảng cách hai bản tụ B. bản chất của hai bản tụ C. hình dạng,kích thước bản tụ D. chất điện môi trong tụ 06. Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng điện có điện trở R1= 1 W , R2= 2 W , khi đó công suất tiêu thụ ở hai bóng điện là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là A. r = 3 W B. r= W C. r = W D. r = 2 W 07. Một ấm điện có hai dây điện trở R1, R2. Khi đun nước, nếu dùng dây R1 thì nước sôi sau thời gian đun t1 = 10 phút. Còn dùng dây R2 thì nước sôi sau thời gian 15 phút. Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sôi sau thời gian đun là A. t = 5phút B. t = 10phút C. t = 20phút D. t = 25phút 08. Một mạch điện gồm hai nguồn mắc xung đối, có suất điện động và điện trở trong lần lượt bằng 6V, 3W và 3V, 1,5W. Mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. 4,5W B. 3,0W C. 5,0W D. 1,5W 09. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 cm và được nhiễm điện trái dấu . Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A =10-8 J . Coi điện trường trong khoảng giữa hai tấm là đều. Cường độ điện trường trong hai tấm kim loại là A. 2.103(V/m) B. 102(V/m) C. 5.102(V/m) D. 103(V/m) 10. Khi xảy ra hiện tượng siêu dẫn thì nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ với hiệu điện thế hai dầu vật dẫn B. bằng không C. lớn nhất D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua vật. 11. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đo ùtồn tại dưới dạng hoá năng B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng điện trường trong tụ C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đo ùtồn tại dưới dạng cơ năng D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đo ùtồn tại dưới dạng nội năng 12. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện : C1= 20mF , C2= 30mF mắc nối tiếp nhau , rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 50 (V). Điện tích của bộ tụ điện là A. 6.10-4 (C) B. 4,5.10-3 (C) C. 6.10-3 (C) D. 4,5.10-4 (C) 13. Có hai tụ điện : tụ thứ nhất có điện dung C1= 3 mF tích điện đến hiệu điện thế U1=240 (V),tụ thứ hai có điện dung C2= 2 mF tích điện đến hiệu điện thế U2=180 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là A. 420(V) B. 216 (V) C. 520(V) D. 226(V) 14. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động A. ngược chiều đưuờng sức điện trường B. cùng chiều đường sức điện trường C. theo một đường cong kín D. vuông góc với đường sức điện trường 15. Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện. Nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi bằng 1,5. Khi đó điện tích của tụ điện A. thay đổi 1,5 lần B. không thay đổi C. giảm 1,5 lần D. tăng 1,5 lần 16. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1W được mắc với điện trở 9,6W thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V) . Suất điện động của nguồn điện là A. 12,125(V) B. 12,250 (V) C. 12,025 (V) D. 12,225 (V) 17. Khi hai điện trở giống nhau mắc song song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 40(W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là A. 20 (W) B. 15 (W) C. 10 (W) D. 25(W) 18. Hai điện tích q1= q2 = 5.10-16(C), đặt tại hai đỉnh B, C của tam giác đều ABC cạnh bằng 10 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác có độ lớn là A. 1,217.10-3 (V/m) B. 0,701.10-3 (V/m) C. 0,779.10-3 (V/m) D. 0,876.10-3 (V/m) 19. Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R1 thì A. dòng điện qua R2 không thay đổi B. công suất tiêu thụ trên R1 giảm C. dòng điện qua R2 thay đổi D. dòng điện qua R2 giảm 20. Hiện tượng hồà quang điện được ứng dụng A. trong ống phóng điện tử B. trong kỹ thuật mạ điện C. trong kỹ thuật điện tử D. trong kỹ thuật hàn điện 001 01. { - - - 06. - - } - 11. { - - - 16. - | - - 02. - - } - 07. - - - ~ 12. { - - - 17. - | - - 03. - | - - 08. - | - - 13. { - - - 18. - - - ~ 04. - - } - 09. - | - - 14. - - - ~ 19. - - } - 05. - - } - 10. - | - - 15. - | - - 20. - - - ~ 002 01. { - - - 06. - - } - 11. - - } - 16. - - - ~ 02. - - - ~ 07. - | - - 12. - | - - 17. - | - - 03. - - } - 08. - - } - 13. - | - - 18. - - - ~ 04. { - - - 09. { - - - 14. { - - - 19. - | - - 05. - - - ~ 10. - - - ~ 15. - - } - 20. - - - ~ 003 01. { - - - 06. - - } - 11. - | - - 16. - | - - 02. { - - - 07. - | - - 12. - | - - 17. - - - ~ 03. - - - ~ 08. - | - - 13. - - - ~ 18. { - - - 04. - - } - 09. - | - - 14. - - } - 19. - | - - 05. - | - - 10. - - } - 15. - - } - 20. - - - ~ 004 01. - | - - 06. - - } - 11. - | - - 16. - - } - 02. { - - - 07. - - - ~ 12. - - - ~ 17. - - } - 03. { - - - 08. { - - - 13. - - - ~ 18. - - - ~ 04. - - } - 09. - - } - 14. - | - - 19. { - - - 05. - - - ~ 10. { - - - 15. - | - - 20. - - - ~ 005 01. - - } - 06. { - - - 11. { - - - 16. - - } - 02. - - } - 07. - - - ~ 12. - | - - 17. - | - - 03. - | - - 08. { - - - 13. - - } - 18. { - - - 04. - - } - 09. - - - ~ 14. - | - - 19. - - } - 05. - | - - 10. - - } - 15. - | - - 20. { - - - 006 01. { - - - 06. - - } - 11. - | - - 16. { - - - 02. - - - ~ 07. - - - ~ 12. { - - - 17. - - } - 03. - | - - 08. { - - - 13. - | - - 18. - - } - 04. - - - ~ 09. - - - ~ 14. { - - - 19. { - - - 05. - | - - 10. - | - - 15. - | - - 20. - - - ~
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_vat_ly_lop_11_nam_hoc_2012_2013_co.doc