Đề kiểm tra Giữa Học kì I môn Sinh học Lớp 7 trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)

docx 3 trang Mạnh Hào 09/05/2024 1020
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giữa Học kì I môn Sinh học Lớp 7 trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Giữa Học kì I môn Sinh học Lớp 7 trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)

Đề kiểm tra Giữa Học kì I môn Sinh học Lớp 7 trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)
TrườngTHCSNguyễnHuệ
BÀI KIỂM TRA GIỮA HKI
Họ và tên:
Môn: Sinh học 7
Thời gian: 45 phút
Điểm
Ký duyệt
Lời phê của giáo viên 
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ)
Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng, rồi điền vào bảng.
Câu 
Đ/ án
Câu 1. Động vật nguyên sinh nào sống kí sinh?
A. Trùng roi.
C. Trùng biến hình.
B. Trùng giày.
D. Trùng sốt rét.
Câu 2. Loài giun dẹp nào sau đây sống tự do?
A. Sán lông.	
B. Sán lá gan.
C. Sán dây.
D. Sán bã trầu.
Câu 3. Giun đũa kí sinh trong ruột non nhưng không bị tiêu hóa vì
A. có áo giáp.
B. có vỏ cuticun.
C. có lông tơ
D. có giác bám.
Câu 4. Động vật nguyên sinh có cấu tạo
A. 1 tế bào.
B. 2 tế bào.	
C. 3 tế bào.
D. 4 tế bào.
Câu 5. Trùng giày di chuyển được là nhờ
A. có roi.	
C. lông bơi phủ khắp cơ thể.
B. có vây bơi.
D. cơ dọc phát triển.
Câu 6. Môi trường sống của trùng roi xanh là
A. biển.
B. cơ thể sinh vật khác.
C. đầm ruộng.
D. trong ruột người.
Câu 7. Loài thuộc ngành độngvật nguyên sinh là
A. trùng roi, sán lá gan. 
C.trùng giày, trùng roi.
B.trùng kiết lị, thủy tức.
D. trùng biến hình, san hô.
Câu 8. Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm
A. một lớp tế bào, gồm nhiều tế bào xếp xen kẽ nhau.	
B. ba lớp tế bào xếp xít nhau.
C. hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng
D. gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.
B. PHẦN TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1 (1đ). Biển nước ta có giàu san hô không? Nêu tác hại của san hô?
Câu 2 (1 đ). Vì sao khi trời mưa giun đất thường chui lên mặt đất?
Câu 3 (2đ). Kể tên các đại diện sống kí sinh thuộc ngành động nguyên sinh. Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh sống kí sinh?
Câu 4 (2đ). Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra tác hại gì cho vật chủ? Muốn phòng trừ giun tròn kí sinh ta phải làm gì?
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ)
Mỗi câu đúng 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Chọn
D
A
B
A
C
C
C
C
B. PHẦN TỰ LUẬN (6đ)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1 (1đ)
Câu 1 (1đ). San hô có lợi hay có hại? Ví dụ? Biển nước ta có giàu san hô không?
San hô vừa có lợi vừa có hại.
Nêu các đặc điểm có lợi và có hại.
Biển nước ta giàu san hô
0.25đ
0.5đ
0.25đ
Câu 2 (1 đ)
Câu 2 (1 đ). Vì sao khi trời mưa giun đất thường chui lên mặt đất?
Giun đất hô hấp qua da.
Khi trời mưa đất ngập nước -> giun không hô hấp được -> chui lên mặt đất.
0.25đ
0.75đ
Câu 3 (2đ)
Câu 3 (2đ). Kể tên các đại diện sống kí sinh. Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh sống kí sinh?
Kể tên
Cấu tạo 1 tế bào
Cơ quan di chuyển tiêu giảm
Giác bám phát triển
Sinh sản vô tính
1đ
0.25đ
0.25đ
0.25d
0.25đ
Câu 4 (2đ). 
Câu 4 (2đ). Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra tác hại gì cho vật chủ? Muốn phòng trừ giun tròn kí sinh ta phải làm gì?
Giun tròn thường kí sinh tại những nơi giàu chất dinh dưỡng như ruột non, ta tràng,  của người và động vật.
Tác hại
Biện pháp. 
0.5đ
0.5đ
1đ

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_7_truong_thcs_ngu.docx