Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 12 năm học 2012- 2013 (Có đáp án)

doc 10 trang Mạnh Hào 04/03/2024 1020
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 12 năm học 2012- 2013 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 12 năm học 2012- 2013 (Có đáp án)

Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 12 năm học 2012- 2013 (Có đáp án)
KIỂM TRA 1 TIẾT – LỚP 12 HOÁ
Tiết 24: 	KIỂM TRA 1 TIẾT. Bài số 1
CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA:
Nội dung kiến thức
Mức độ kiến thức
Tổng số
Nhận biết
Hiểu
Vận dụng
Câu
Điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. CTCT, tên gọi của este
1
2
1
1
1,0
4+ 1
2,0
2. So sánh nhiệt độ sôi
1 
1
0,25
3.Tính chất hóa học, điều chế este - lipit
3 
3 
1 
2,0
4
1
1,5 đ
11
6
4. Tính chất của Cácbohiđrat
2
2
2
6
1,5
5.Nhận biết 1 số chất hữu cơ 
1
1
0,25
Tỷ lệ
17,5%
37,5%
45%
24
10
NỘI DUNG BÀI:
I- Chọn phương án trả lời đúng nhất:
Câu 1: Đun nóng hỗn hợp 2 axit béo RCOOH và R’COOH với glixerol. Hỏi có thể thu được tối đa bao nhiêu loại triglixerit? A. 4	B. 6.	C. 8	D. 9	
Câu 2: Xenlulozơ không phản ứng với tác nhân nào sau đây?
A. HNO3/H2SO4, t0.	B. H2/Ni, t0.	C. Cu(OH)2 + NH3.	D. (CS2 + NaOH)
Câu 3: Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quang hợp, khí CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn có 50 gam tinh bột thì thể tích không khí cần dùng (đktc) để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp là: 	
 A. 138266,7 lít	 B. 140268 lít	C. 183266,7 lít	 D. 148200,7 lít.
Câu 4: Khi lên men a gam glucozơ thành ancol (hiệu suất 80%), khí CO2 sinh ra dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được 10 g kết tủa. Giá trị của a là:	
 A. 11,25 g	 B. 22,5 g	 C. 11,35 g D. 13,5 g
Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: X Y CH4 A B C2H5OH.
Biết X chứa C, H, O; Chất A có chứa 3 nguyên tố. Mỗi mũi tên 1 phương trình. Các chất X, Y, B là:
A. HCOOCH=CH-CH3 ; HCOONa và C2H4. B. CH3COOCH=CH2 ; CH3COONa và C6H12O6.
C. CH3COOCH=CH-CH3; CH3COONa và (C6H10O5)n D. HCOOCH=CH2; HCOONa và C6H12O6
Câu 6: Cho các chất sau: CH3COOCCl2-CH3 ; CH2Cl-CH2Cl ; CH3COOC2H5 ; HCOOC2H5 ; CH3COOCHCl-CH3 ; CH2Cl2 ; CH3COOC6H5 ; HCOOCCl2-CH3 . Số chất khi tác dụng với NaOH/t0 thu được sảm phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là: 
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 7: X có công thức phân tử C4H6O2Cl2. Khi cho X phản ứng với dd NaOH thu được chất A có công thức C2H2O3Na, Chất B hoà tan Cu(OH)2 ở ngay nhiệt độ thường và muối ăn. Công thức cấu tạo của X? 
A. CH2Cl-COOCHCl-CH3. 	B. CH3COOCHCl-CH2Cl. 
 C. CHCl2COOCH2CH3. 	 D. CH2Cl-COO-CH2-CH2Cl.
Câu 8: Hai hợp chất hữu có X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần luợt là A. C2H5COOH và HCOOC2H5. B. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3. 
 C. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO. 	D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO
Câu 9: Trong phản ứng giữa rượu và axit hữu cơ thì cân bằng hoá học sẽ chuyễn dịch theo chiều tạo ra este khi: A. Giảm nồng độ của rượu hay axit B. Tăng áp suất của hệ	
 C Giảm nồng độ của este hay của nước D. Cần có chất xúc tác
Câu 10: C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân mạch hở phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. 5 đồng phân. 	B. 6 đồng phân. 	C. 7 đồng phân. 	D. 8 đồng phân.
Câu 11: Công thức tổng quát của este tạo bởi axit đơn chức no mạch hở và rượu đơn chức no mạch hở có dạng.
 A. CnH2n+2O2 ( n ≥ 2) B. CnH2nO2 ( n ≥ 3) C. CnH2nO2 (n ≥ 2) D. CnH2n-2O2 ( n ≥ 4)
Câu 12: X có công thức C4H6O2. khi thủy phân thu được 1 axit Y và 1 andehit Z. Z oxi hoá cho ra Y, X có thể trùng hợp cho ra 1 polime
A. HCOOC3H5	B. CH3COOC2H5	C. CH3COOC2H3	D. HCOOC2H3
Câu 13: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là
	A. xenlulozơ	B. mantozơ	C. glucozơ	D. Saccarozơ
Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hóa: Triolein X Y Z. Tên của Z là
	A. axit linoleic.	B. axit oleic.	 C. axit panmitic.	D. axit stearic
Câu 15: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là:
A. (2), (3), (4) và (5).	 B. (3), (4), (5) và (6). C. (1), (2), (3) và (4). D. (1), (3), (4) và (6).
Câu 16: Cho các câu sau :
(1) Phản ứng giữa axit và rượu khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
(2) Tất cả các este phản ứng với dd kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
(3) Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
(4) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
 (5) Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
(6) Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C3H4O2 + NaOH → X + Y ; X + H2SO4 loãng → Z + T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là HCHO, CH3CHO. 
(7) Dãy các chất: C2H5Cl, CH3COOC2H5, C2H5OH, CH3COOH có t0 sôi tăng dần từ trái sang phải
(8) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là: A. 2	B. 3	C. 4	D. 5 
Câu 17: Thuỷ phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là
 A. metyl propionat	B. metyl axetat C. etyl axetat	 D. vinyl axetat
Câu 18: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là 	A. C2H4O2 và C5H10O2.	 	B. C2H4O2 và C3H6O2.
 C. C3H4O2 và C4H6O2.	D. C3H6O2 và C4H8O2.
Câu 19: Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức có CTPT C8H14O4. Khi thủy phân X trong dung dịch NaOH thu được một muối và hỗn hợp 2 ancol A,B . Phân tử ancol B có số nguyên tử C gấp đôi phân tử ancol A. Khi đun nóng với H2SO4 đặc ở điều kiện thích hợp A cho một olefin và B cho 3 olefin đồng phân. CTCT của X là. 
A. C2H5OCO-COOCH2CH2CH3. 	B. CH3OOC-CH2CH2COO-CH2CH3. 
C. HOCOCH2CH2CH2CH2COOCH3 D. C2H5OCO-COOCH(CH3)-CH2-CH3.
Câu 20: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là A. 2.	 B. 3.	 C. 5. 	 D. 4.
II- Bài tập phần tự luận: 
Câu 1: Hoàn thành các phương trinh phản ứng theo sơ đồ sau (Mỗi mũi tên 1 phương trình): 
 C2H5OH CH3CHO CH3COOH X CH3COCH3
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 20,7 gam một hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O) dẫn toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 54,3 gam và có 206,85 gam kết tủa. Biết khối lượng phân tử của A nhỏ hơn 200.
	a) Xác định công thức phân tử của A. 
	b) Biết 2,76 gam A tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 6 % thì thu được hỗn hợp 2 muối và nước.. Xác định công thức cấu tạo của A?
Cho: C = 12 ; H = 1 ; O = 16 ; Ba = 137 
Hướng dẫn chấm
I- Phần trắc nghiệm: (5,5 điểm.): 22 câu Mỗi câu 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
10
11
12
ĐA
C
A
D
C
C
C
D
B
B
C
A
Câu
13
14
16
17
18
19
20
21
22
23
24
ĐA
B
D
D
D
B
B
D
A
B
C
B
II - Phần tự luận:
 Câu 1: (2,0 điểm)
 C2H4 + H2O C2H5OH (0,25 đ)
 C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O (0,25 đ)
 CH3COOH + CH C-CH3 CH3COO-C(CH3)=CH2 (0,5 đ)
 CH3COO-C(CH3)=CH2 + NaOH CH3COONa + CH3-CO-CH3 (0,5 đ)
Câu 2: ( 2,5 điểm): 
a) (1,5 điểm) 
 nC = Số mol CO2 = số mol BaCO3 = = 1,05 (mol) 
nH = 2 Số mol H2O = .2 = 0,9 (Mol)
nO = = 0,45 (Mol)
Ta có : C : H : O = 1,05 : 0,9 : 0,45 = 7 : 6 : 3
(C7H6O3)n < 200 n < 1,4
Vậy n = 1 , CTPT của A là : C7H6O3 ( M = 138)
b) (1,0 điểm)
	 nA = 0,02 (mol) ; nNaOH = 0,06 (mol)
 A ( C7H6O3) + NaOH theo tỷ lệ mol 1 : 3 2 muối + H2O
 A là este 2 chức tạo bởi axit đơn chức và ancol là phenol.
 CTCT của A là : HCOO-C6H4OH
Tiết 46: KIỂM TRA 1 TIẾT - Bài số 2. 
CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA:
Nội dung kiến thức
Mức độ kiến thức
Tổng số
Biết
Hiểu
Vận dụng
Câu
Điểm
Amin 
1
2
2
5
1,25
Amino axit
2
2
10
2,5
Peptit và protein
1
3
3
7
1,75
Tổng hợp
4
7
7
18
4,5
Tổng cộng
40
10
NỘI DUNG BÀI:
I- Hãy tô kín vào phương án trả lời đúng nhất:
Câu 1: Chất X ( C2H7O2N) tác dụng hết với dung dịch NaOH đun nóng được dung dịch A chứa muối và khí B làm xanh giấy quỳ ẩm và sản ơhẩm cháy của B làm đục nước vôi trong. Công thức của X là: 
A. CH3COONH4.	 B. H2N-CH3–COOH C. HCOONH3CH3 	 D. CH3-NH3-COOH
Câu 2: Hợp chất thơm X mạch hở chứa C, H, N trong đó N chiếm 13,084 % về khối lượng. X tác dụng với HCl theo tỷ lệ mol 1:1. Số đồng phân của X là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 3: Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc?
	A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.	B. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.
	C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.	D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH.
Câu 4: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon -6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ emang. Những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
	A. Tơ visco, tơ tằm .	B. Tơ nilon -6,6, tơ axetat.
	C. Tơ capron, tơ emang	D. Tơ visco, tơ axetat
Câu 5: Để phân biệt 3 dd : axit amino axetic, axit axetic và etyl amin, chỉ cần dùng một thuốc thử là: A. Dung dịch NaOH.	B. Dung dịch HCl. C. Kim loại Na.	D. Quỳ tím.
Câu 6: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với:	A. dd KOH và dd HCl	 B. dd NaOH và dd NH3	
 C. dd KOH và CuO	D. dd HCl và dd Na2SO4.
Câu 7: Cho các chất sau: C6H5NH2 ; C2H5NH2 ; (C2H5)2NH ; NaOH ; NH3 . Trật tự tăng dần tính bazơ (từ trái qua phải) của 5 chất trên là:
A. C6H5NH2 ; C2H5NH2 ; (C2H5)2NH ; NaOH ; NH3 	
B. NH3 ; C6H5NH2 ; C2H5NH2 ; (C2H5)2NH ; NaOH.
C. C6H5NH2 ; NH3 ; C2H5NH2 ; (C2H5)2NH ; NaOH 
D. C6H5NH2 ; C2H5NH2 ; NH3 ; (C2H5)2NH ; NaOH 
Câu 8: Axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây:
A. Na, dd HCl, C2H5OH , C2H5OH. B. Na, dd NaOH, dd HCl, C2H5OH; CaO.
C. Na, , C2H5OH; CaO, dd NaOH, dd Na2SO4	 D. Cu, dd NaOH, , C2H5OH; CaO, dd HCl.
Câu 9: 0,01 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của A có dạng: A. H2N-R-COOH.	 B. (H2N)2-RCOOH. 
 C. H2N-R-(COOH)2.	 D. (H2N)2-R-(COOH)2
Câu 10: Khi trùng ngưng 13,1 gam axit -aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư người ta thu được m gam polime và 1,44 gam nước. Giá trị của m là:
	A. 10,41	B. 11,02.	C. 8,43	 D. 9,04
Câu 11: Tơ nilon-6.6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa:
A.HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]4-NH2 
B HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]6-NH2
C. HCOO-[CH2]6-COOH và H2N-[CH2]6-NH2	 
 D.HOOC-[CH2]4-NH2 và H2N-[CH2]6-COOH
Câu 12: Cho 0,1 mol A (- aminoaxit dạng H2N-R-COOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là: A. Glixin H2N-CH2-COOH.	B. Alanin CH3-CH(NH2)-COOH	
C. phenylamin	 C6H5-NH2	D. Valin CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ 2 hay nhiều - aminoaxit được gọi là peptit.
B. Phân tử có 2 nhóm –CO-NH- được gọi là đipeptit, 3 nhóm thì được gọi là tripeptỉt.
C. Các petit có từ 10 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptit.
D. Trong mỗi phân tử peptit, các aminoaxit được sấưp xếp theo một thứ tự xác định
Câu 14: Thuỷ phân hoàn toàn hợp chất:
 H2N –CH2-CO-NH-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH
 [CH2]4 -NH2 [CH2]2-COOH 
 thu được các aminoaxit có tên là : :
 A. Gli, Val, Ala, Glu 	B. Gli, Lysin, Gli, Ala, Glu 
 C. Gli, Lysin, Ala, Glu 	D. Gli, Lysin, Glu
Câu 15: Nhóm các dung dịch nào sau đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh?
A. NH3, CH3COOH , CH3NH2, HOOC-CH2- CH2 CH(NH2)-COOH
B. C2H5-NH2, CH3-CH(NH2)-COOH, H2N-[CH2]6-NH2, NH3, C6H5-NH3Cl.
C. H2N-[CH2]-NH2, NH3, CH3COONa, CH3NH2, NaOH, C6H5ONa.
D. CH3NH2, C6H5NH2, H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH, NH3, C2H5-NH2.
Câu 16: Từ glyxin ( Gly) và alanin ( Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit?
	A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 2,24 lít khí CO2 ; 233 ml một khí trơ (đktc).và 1,98 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N- CH2- COONa. Công thức cấu tạo của A là:
A. H2N- CH2- COO.C3H5	 	 	 B. H2N- CH2 - COO - C3H7	 
C. H2N- CH2- COO NH3CH3.	 	 D. H2N- CH2- COO- CH= CH2
Câu 18: Hiện tượng nào sau đây không đúng?
A. Protein đều dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo, sau đó bị đông tụ lại.
B. Lớp váng nổi lên khi nấu thịt cá là hiện tượng đông tụ protein.
C. Lòng trắng trứng gặp Cu(OH)2 tạo thành màu tím xanh.
D. Lòng trắng trứng gặp HNO3 tạo thành hợp chất màu vàng.
Câu 19: Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch C2H5NH2 bằng cách nào sau đây?
 A. Nhận biết bằng mùi.
 B. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào ống ngiệm đựng dung dịch C2H5NH2.
 C. Dùng đũa thuỷ tinh nhúng vào dd HCl đặc đưa vào miệng lọ đựng dung dịch C2H5NH2.
 D. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3 vào ống ngiệm đựng dung dịch C2H5NH2.
 Câu 20: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phương pháp trùng hợp?
 A. Poli (vinyl clorua)	 B. Poli saccarit 	 C. Protein	D. Nilon-6,6
Câu 21: Nhựa phenol-fomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dung dịch:
 A. CH3COOH trong môi trường axit.	B. CH3CHO trong môi trường axit
 C. HCOOH trong môi trường axit.	D. HCHO trong môi trường axit.
Câu 22: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là:
 A. Alanin	B. Axit terephtalic	C. Etylen glicol	 D. Axit axetic
Câu 23: Chất C6H5-CH2-NH2 có tên gọi là:
 A. Phenyl amin	B. Anilin	C. Benzyl amin	D. Phenylmetyl amin
Câu 24:Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất:
 A. C6H5NH2	B. (C6H5)2NH	C. P- CH3-C6H4-NH2	D. C6H5-CH2NH2
 Câu 25: Tơ nào sau đây thuộc loại poliamit?
 A. Tơ nilon-6,6	 B. Tơ xenlulozơ axetat	 C. Tơ nitron	D. Tơ Visco
Câu 26: Tính chất vật lý quan trọng nhất của caosu là:
 	A. Không bay hơi	 B. Không tan trong nước	
C. Không cho không khí đi qua	 D. Tính đàn hồi.
Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 C2H2 C2H3Cl PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)
A. 224,0.	 	B. 286,7. 	C. 358,4. 	D. 448,0.
Câu 28: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra khí T và muối
CH2=CHCOONa. Các chất Z và T lần lượt là 
A. CH3NH2 và NH3. B. C2H5OH và N2. C. CH3OH và CH3NH2. D. CH3OH và NH3	 
Câu 29: Phát biểu không đúng là:
A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N-CH2-COO
B. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
C. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).	
Câu 30: .Các chất trong dãy nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HCl ?
A. ClH3NCH(NH2)COOH, HOOCCH2CH2–CH(NH2)COOH, H2NCH(CH3) COOH
B. ClH3NCH2COOH, ClH3NCH2COONa, H2NCH2COOH
C. HOOCCH2CH2CH2COOH, ClH3NCH2COONa, CH3COONH4
D. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH, ClH3NCH2COOH, CH3COONH4	
Câu 31: Nhận xét nào dưới đây không đúng ?
A. Nhỏ vài giọt dd glyxin vào ống nghiệm có chứa dd NaNO2 và CH3COOH thì thấy có bọt khí bay ra.
B. Cho lòng trắng trứng vào nước sôi thì có sự đông tụ.
C. Cho dd CuSO4 vào lòng trắng trứng rồi thêm vài giọt dd HCl vào thấy xuất hiện màu xanh tím
D. Nhỏ vài giọt dung dịch axit nitric vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. 
Câu 32: X là một - aminoaxit có mạch cacbon không phân nhánh ( X không chứa thêm nhóm chức nào khác). Cho 100 ml dung dịch X nồng độ 0,2 M phản ứng vừa hết 160 ml dung dịch NaOH 0,25M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,82 gam muối khan. Mặt khác 80 gam dung dịch X nồng độ 7,35% phản ứng vừa hết với 50 ml dung dịch HCl 0,8M. Công thức cấu tạo của X là:
 A. HCOO-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH	 B. HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-COOH
 C. HCOO-CH2-CH(NH2)-COOH	 D. Kết quả khác
Câu 33: Có bao nhiêu peptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?
	A. 3 chất.	B. 5 chất.	C. 6 chất.	D. 8 chất.
Câu 34: Tên gọi không đúng với CTCT của chất: CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH là:
	A. Valin.	B. Axit 2- amino-3-metylbutanoic
	C. Axit - aminoisovaleric	D. Axit 2-metyl-3-aminobutanoic. 
Câu 35: X là một muối có công thức phân tử C3H10O3N2 . Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH ta thu được một amin bậc ba và các chất vô cơ. Công thức cấu tạo của X là: 
	A. H2N-CH2–CH2–COONH4 	B. H2N-CH2–COONH3CH3
	C. (CH3)3N-HNO3	D. (CH3)3NH-NO3	
Câu 36: Có 3 dung dịch: NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa và 3 chất lỏng C2H5OH, C6H6, C6H5NH2. Nếu chỉ dùng thuốc thứ duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được chất nào?
	A. NH4HCO3, 	 B. NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa 
	C. NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa, C6H6.	 	 D. Nhận biết được cả 6 chất.
Câu 37: Cho 100ml dd a-amino axit X có dạng (H2N)2RCOOH nồng độ 0,2 M phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl tạo 3,54 gam muối Y. Cho toàn bộ muối Y phản ứng với dung dịch NaOH dư rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
 A. 3,69 g	 	B. 4,86 g	C. 3,98 g	D. Kết quả khác
Câu 38: Thuốc thử dùng để phân biệt Gly- Ala – Glyvà Gly – Ala là:
	A. Dung dịch NaOH.	B. Dung dịch NaCl
	C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.	D. Dung dịch HCl.
Câu 39: Chỉ dùng nước và dung dịch HCl, có thể phân biệt được mấy chất trong số 4 lọ mất 
nhãn chứa 4 chất lỏng : ancol etylic, phenol, anilin, benzen. A. 2 B. 3 C. 4 D..1
Câu 40: Cho dung dịch các chất sau đây lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một: NH3, HCl, (CH3)2NH, C6H5NH3Cl, FeCl3. Số phản ứng xảy ra là:
	A. 4	B. 5	C. 6	D. 7
ĐA chấm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐA
C
C
C
D
D
A
C
B
B
D
B
A
B
D
C
C
B
A
C
A
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
ĐA
D
D
C
D
A
D
D
D
D
A
C
B
C
D
D
B
B
C
C
C
 Tiết 67: KIỂM TRA 1 TIẾT - Bài số 3 
1. Cho Ba vào từng dung dịch sau: KNO3, KHCO3, CuSO4, NH4HCO3, CaCl2, NaCl. Số dung dịch có tạo kết tủa là: A. 2 B. 3 C. 4	 D. 5
2. Nguyên tố M ở ô thứ 19, chu kì 4 nhóm I A có cấu hình electron nguyên tử là 
A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p64s1
C. 1s22s22p63s23p6 3d54s1 D. 1s22s22p63s23p63d104s1
3. Sự ăn mòn điện hoá xảy ra các quá trình
A. Sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm B. Sự khử ở cực dương và sự oxi hoá ở cực âm
	C. Sự oxi hoá ở cực âm D. Sự oxi hoá ở cực dương
4. Loại liên kết nào sau đây có lực hút tĩnh điện? A	Liên kết kim loại 
 B . Liên kết ion và liên kết kim loại	 C.	Liên kết cộng hoá trị D. Liên kết ion
5. Có các cặp kim loại sau tiếp xúc với nhau Al-Fe ; Zn-Fe ; Sn-Fe ; Cu-Fe để lâu trong không khí ẩm . Cặp mà sắt bị ăn mòn là
A. Chỉ có cặp Al-Fe ; B. Chỉ có cặp Zn-Fe ; C. Chỉ có cặp Sn-Fe ; D. Cặp Sn-Fe và Cu-Fe
6. Để điều chế Ag từ dung dịch AgNO3, người ta có thể làm cách nào trong các cách sau:
(1) Dùng Zn để khử Ag+ trong dung dịch AgNO3 .
(2) Điện phân dung dịch AgNO3 .
(3) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch NaOH sau đó lọc lấy AgOH, đem đun nung để được Ag2O sau đó khử Ag2O bằng CO hoặc H2 ở to cao.
Phương pháp đúng là A. 1 B. 1 và 2 C. 2 D. Cả 1 , 2 và 3
7. Cho hỗn hợp gồm Fe, Cu vào dung dịch AgNO3 lấy dư, sau khi kết thúc phản ứng dung dịch thu được có chất tan là : A. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 ; B. Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 và AgNO3
 C. Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 và AgNO3 D. Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 , AgNO3 và Ag 
8. Cho Kali kim loại vào dung dịch CuSO4 thì thu được sản phẩm gồm 
A. Cu và K2SO4 . B. KOH và H2 . C. Cu(OH)2 và K2SO4 D. Cu(OH)2 , K2SO4 và H2 
9. Người ta tráng một lớp Zn lên các tấm tôn bằng thép, ống đẫn nước bằng thép vì:
A. Zn có tính khử mạnh hơn sắt nên bị ăn mòn trước, thép được bảo vệ.
B. Lớp Zn có màu trắng bạc rất đẹp C. Zn khi bị oxi hoá tạo lớp ZnO có tác dụng bảo vệ 
D. Zn tạo một lớp phủ cách li thép với môi trường 
10. Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ với dòng điện có cường độ I = 0,5A trong thời gian 1930 giây thì khối lượng đồng và thể tích khí O2 sinh ra là 
A. 0,64g và 0,112 lit B. 0,32g và 0,056 lít C. 0,96g và 0,168 lít D. 1,28g và 0,224 lít 
11. Hoà tan hòan toàn 9,6g kim loại R trong H 2SO4 đặc thu được dung dịch X và 3,36 lit khí SO2(đktc). Vậy R là: A.	Mg B.	Zn C. Ca D. Cu
12. Cho 6,4g hỗn hợp Mg - Fe vào dung dịch HCl (dư) thấy bay ra 4,48 lít H2(đktc). Cũng cho hỗn hợp như trên vào dung dịch CuSO4 dư .Sau khi phản ứng xong thì lượng đồng thu được là
A. 9,6g B. 16g C. 6,4g D. 12,8g
13. Cho một đinh Fe vào một lit dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,12M. Sau khi 
phản ứng kết thúc được một dung dịch A với màu xanh đó nhạt một phần và một chất rắn B có 
khối lượng lớn hơn khối lượng của đinh Fe ban đầu là 10,4g. Tính khối lượng của đinh sắt ban 
đầu.
	A. 11,2g	B. 5,6g	C.16,8g	D. 8,96g
14. Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là A. khí Cl2 và O2. 	B. khí H2 và O2. 	 C. chỉ có khí Cl2. 	D. Khí Cl2 và H2. 
15. Kim loại nhóm IIA tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, theo phương trình hóa học sau:
 4M + 10 HNO3 → 4M(NO3)2 + NxOy + 5 H2O. Công thức phân tử của NXOY là:
 A. N2O B.NO C.NO2 D.N2O4
16. Hòa tan 3,23 gam hỗn hợp muối CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A .Nhúng vào dung dịch một thanh Mg, để trong một thời gian đến khi màu xanh của dung dịch biến mất .Lấy thanh Mg ra đem cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch thì thu được m gam muối khan.Giá trị của m là:
 A. 1,15 g B. 1,23 g C. 2,43 g D.4,03 g 
17. Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): 
 (a) Cho đồng kim loại vào dd sắt (III) clorua. 	 (b) Sục khí hiđro sunfua vào dd đồng(II) sunfat. 
(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dd sắt(III) clorua. 	(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. 
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là: A. 3. 	B. 1. 	C. 4. 	D. 2.
 	(a) Cu + 2FeCl3 2FeCl2 + CuCl2	(b) H2S + CuSO4 CuS↓ + H2SO4
	(c) 3AgNO3 + FeCl3 3AgCl↓ + Fe(NO3)3	(d) S + Hg HgS
18. Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 22,96. 	B. 11,48. 	C. 17,22. 	D. 14,35. 
 	Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
	0,1.a	 	0,2.a	 0,08 mol 0,1.a = 0,08 a = 0,8M 
 AgNO3 dư: 0,1.0,8 = 0,08 mol. PTHH: AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 . 
Vậy m = 143,5.0,08 = 11,48 gam.
19. Cho Eopin(Zn-Cu) = 1,10V; = –0,76V và = +0,80V. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Cu-Ag là A. 0,46V. 	B. 0,56V. 	C. 1,14V. 	D. 0,34V. 
 	Eopin(Zn-Cu) =– = Eopin(Zn-Cu) + = 1,10 – 0,76 = + 0,34V.
	Eopin(Cu-Ag) =– = 0,80 – 0,34 = 0,46V.
20. Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
	A. 16,8	B. 18,0	C. 16,0	D.11,2
Dễ có n Fe p/ư = (0,2 + 0,15.2) : 2 = 0,25 mol ; và n Cu sau p/ư = 0,15 mol
Có m – 0,25.56 + 0,15.64 = 0,725m => m = 16 gam
BÀI TẬP:
Câu 1: Có 5 dung dịch, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation: Zn2+, Cu2+, Fe2+, Ag+, Ni2+ và 5 kim loại: Zn, Cu, Fe, Ag, Ni. Hãy cho biết kim loại nào có thể phản ứng được với dung dịch chứa ion nào? Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng đó.
Câu 2: Cho 1,93 gam hỗn hợp gồm Fe và Al vào dung dịch chứa hỗn hợp Cu(NO3)2 và 0,03 
mol AgNO3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 6,44 gam 2 kim loại. Tính khối lượng Fe và 
Al có trong hỗn hợp đầu.
Đáp án: 
	Sau phản ứng còn 2 kim loại Þ phải là Cu và Ag. 
Vì Cu2+ có tính oxi hóa yếu hơn Ag+ nên Ag+ phản ứng hết mới đến Cu2+
Þ 
Þ mCu tạo thành = 6,44 – 5,24 = 3,2 (gam) Þ nCu = 0,05 mol 
Sau phản ứng có Cu nên dung dịch chỉ tạo ra Fe2+ :
	Fe 	®	 Fe2+ + 2e
	a	 	 2a	
	Al	®	Al3+ + 3e	 	
	b	 	 3b
	Ag+	+	 1e	® 	Ag
	0,03	0,03 	 	0,03	
	Cu2+	+	2e	® 	Cu
	0,1	 	0,05
Theo định luật bảo toàn electron :
	2a + 3b = 0,1 + 0,03 = 0,13 	(1)
 và 	65a + 27b = 2,11 	(2)
Giải hệ phương trình Þ a = 0,02 
Þ Khối lượng của Fe = 0,02.56= 1,12 (gam) 
Þ Khối lượng của Al = 1,93 – 1,12 = 0,81 (gam) 

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc_2012_2013_co_d.doc