Đề kiểm tra 1 tiết Học kì I môn Vật lí Lớp 11 năm học 2018- 2019 - Mã đề 135

docx 2 trang Mạnh Hào 18/12/2024 110
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết Học kì I môn Vật lí Lớp 11 năm học 2018- 2019 - Mã đề 135", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết Học kì I môn Vật lí Lớp 11 năm học 2018- 2019 - Mã đề 135

Đề kiểm tra 1 tiết Học kì I môn Vật lí Lớp 11 năm học 2018- 2019 - Mã đề 135
TRƯỜNG THPT TÔN THẤT TÙNG
TỔ VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ
KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Vật lý - Lớp 11 - Chương trình chuẩn
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi 
135
Họ và tên:.Lớp:.........
(Học sinh không được sử dụng tài liệu – Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm)
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 C và 4.10-7 C, tương tác với nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: 
A.	r=0,6 cm.	B. r=0,6 m.	C. r=6 m.	D. r=6 cm.	
Câu 2: Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm?
A.	Điện tích Q. 	B. Điện tích thử q.
C.	Khoảng cách từ r từ Q đến q.	D. Hằng số điện môi của môi trường.
Câu 3: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường? 
A.	V/m2.	B. V.m.	C. V/m.	D. V.m2.
Câu 4: Công của lực điện không phụ thuộc vào
A.	vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.	B. cường độ của điện trường.
C.	hình dạng của đường đi.	D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
Câu 5: Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
A.	5000 V/m.	B. 50 V/m.	C. 800 V/m.	D. 80 V/m.
Câu 6: Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào ?
A.	I=q2t.	B. I=qt.	C. I=q2t.	D. I=qt.
Câu 7: Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi
A.	sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
B.	nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
C.	không mắc cầu chì cho một mạch điện kín.
D.	dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín.
Câu 8: Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 200V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị bằng: 
A.	100 ().	B. 150 ().	C. 200 (). 	D. 160 ().
Câu 9: Cho bộ nguồn gồm 3 acquy giống nhau được mắc nối tiếp với nha. Mỗi acquy có suất điện động E = 3 V và điện trở trong r = 1. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là
A.	Eb = 3 V; rb = 1 .	C. Eb = 6 V; rb = 1,5 .
B.	Eb = 6 V; rb = 3 .	D. Eb = 9 V; rb = 3 .
Câu 10: Người ta mắc một bộ ba pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9V và điện trở trong 3W. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là: 
A.	27V - 9W.	 B. 9V - 3W.	C. 9V - 9W.	 D. 3V - 3W.
Câu 11: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (W), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị
	A. R = 3 (W).	B. R = 4 (W).	C. R = 5 (W).	D. R = 6 (W).
Câu 12: Một nguồn điện có suất điện động 3 V khi mắc với một bóng đèn thành một mạch kín thì cho một dòng điện chạy trong mạch có cường độ là 0,3 A. Khi đó công suất của nguồn điện này là
A.	10 W.	B. 30 W.	C. 0,9 W.	 D. 0,1 W.
Câu 13: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc với điện trở R=3r	thành mạch điện kín. Hiệu suất của nguồn điện là
A.	50 %.	B. 33 %.	C. 75 %.	 D. 90 %.
Câu 14: Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại có cường độ 1,5A. Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 3 s là: 
 A. 0,5 C. 	 B. 2 C.	C. 4,5 C.	D. 4 C.
Câu 15: Kim loại dẫn điện tốt vì
A.	Mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.
B.	Khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn.
C.	Giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác.
V
A
B
R1
R2
E , r
D.	Mật độ các ion tự do lớn.
Câu 16: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 18V 
	và điện trở trong r = 1W. Các điện trở R1 = 3W, R2 = 5W, điện trở của vôn
	kế rất lớn. Số chỉ của vôn kế là:
A.4 V.	 B. 6 V.	 C. 12 V.	 D. 10 V.
Câu 17: Cho hai điện tích dương q1 = 2 nC và q2 = 0,008C đặt cố định và cách nhau 30 cm. Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0 là
A. cách q1 10 cm và cách q2 20 cm.	B. cách q1 40 cm và cách q2 10 cm.	
C. cách q1 20cm và cách q2 10 cm.	D. cách q1 10 cm và cách q2 40 cm.
Câu 18: Hai bóng đèn lần lượt ghi: Đ1 (5V – 2,5W), Đ2 (8V – 4W). So sánh cường độ dòng điện định mức của hai đèn.
	A. I1 > I2.	B. I1 < I2.	C. I1 = I2.	D. I1 = 2I2.
Câu 19: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (W), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 12 (W) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị: 
	A. 1 ( W). 	B. 2 ( W). 	C. 3 ( W). 	D. 2,4 ( W).
Câu 20. Muốn ghép 3 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 1,5 V thì không thể ghép thành bộ có suất điện động là
	A. 1,5 V.	B. 3,0 V.	C. 4,5 V.	D. 3,5 V.
B. TỰ LUẬNR3
R2
C
R1
A
E1,r1
E2,r2
B
Cho mạch điện như hình vẽ, cho biết:
E1 = E2 = 12V; r1 = r2 = 2W; 
R1 = 12W; R2 = 8W; R3 = 16W. Tính:
a) Cường độ dòng điện chạy qua mạch.
b) hiệu suất của bộ nguồn và công suất qua điện trở R2.
c) Nếu thay R2 bằng đèn Đ(6V-9W) thì đèn sáng như thế nào?

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_11_nam_hoc_2018_2.docx