Đề kiểm tra 1 tiết Học kì I môn Hóa học Lớp 12 năm học 2012- 2013 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết Học kì I môn Hóa học Lớp 12 năm học 2012- 2013 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết Học kì I môn Hóa học Lớp 12 năm học 2012- 2013 (Có đáp án)
KIỂM TRA 1 TIẾT – LỚP 12 TOÁN Tiết 13: KIỂM TRA 1 TIẾT. Bài số 1 CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA: Nội dung kiến thức Mức độ kiến thức Tổng số Nhận biết Hiểu Vận dụng Câu Điểm TN TL TN TL TN TL 1. CTCT, tên gọi của este 1 2 1 1 1,0 4+ 1 2,0 2. So sánh nhiệt độ sôi 1 1 0,25 3.Tính chất hóa học, điều chế este - lipit 3 3 1 2,0 4 1 1,5 đ 11 6 4. Tính chất của Cácbohiđrat 2 2 2 6 1,5 5.Nhận biết 1 số chất hữu cơ 1 1 0,25 Tỷ lệ 17,5% 37,5% 45% 24 10 NỘI DUNG BÀI: I- Hãy tô kín vào phương án tra lời đúng nhất: Câu 1: Đun axit axetic phản ứng với axetilen có xúc tác thích hợp, sản phẩm thu được là: A. Etyl axetat. B. Metyl axetat. C. Vinyl axetat D. Phenyl axetat. Câu 2: Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là: . A. CH3COOC2H5 B. CH3CH2OH C. CH3COOH D. C4H9Cl. Câu 3: Cho các chất sau: CH3COOCCl2-CH3 ; CH2Cl-CH2Cl ; CH3COOC2H5 ; HCOOC2H5 ; CH3COOCHCl-CH3 ; CH2Cl2 ; CH3COOC6H5 ; HCOOCCl2-CH3 . Số chất khi tác dụng với NaOH/t0 thu được sảm phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: X có công thức phân tử C4H6O2Cl2. Khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH thu được chất A có công thức C2H2O3Na, Chất B hoà tan Cu(OH)2 ở ngay nhiệt độ thường và muối vô cơ. Công thức cấu tạo của X là: A. CH2Cl-COOCHCl-CH3. B. CH3COOCHCl-CH2Cl. C. CHCl2COOCH2CH3. D. CH2Cl-COO-CH2-CH2Cl Câu 5: Chất X có công thức phân tử C3H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na. Tên gọi của X là: A. Metyl fomat. B. Etyl fomat C. Metyl axetat. D. Axit propanoic Câu 6: Glucozơ và fructozơ phản ứng với chất nào sau đây cho cùng một sản phẩm? A. AgNO3/NH3. B. Cu(OH)2/OH- C. H2 (Ni, t0) D. Cả A, B, C đều đúng Câu 7: Cho các este: C6H5-OOCH ; CH3-COO-CH2-CH2-OOC-CH3 ; CH3-COO-C2H5 ; CH2Cl-COO- C2H5 ; CH2Cl-COO- CH=CH2 ; CH3-COOCHCl-CH3 Số este khi đem thủy phân ta không thu được ancol là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8: Khi cho thuỷ phân 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất để sản xuất ancol etylic, hiệu suất của mỗi quá trình là 85%. Khối lượng ancol thu được là: A. 458,6 Kg. B. 389,8 Kg. C. 398,8 Kg D. 390 Kg. Câu 9: Trong các chất: saccarozơ ; tinh bột ; xenlulozơ ; mantozơ ; fructozơ ; đextrin, etylaxetat, Đimetyl xeton. Số chất có thể tham gia phản ứng thủy phân là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 10: Este công thức phân tử nào sau đây khi bị thuỷ phân tạo ra hai chất đều có khả năng Tham gia phản ứng tráng gương là A. C3H4O2 B. C4H6O2 C. C3H6O2 D. C4H8O2 Câu 11: Đun chất béo (C15H31 -COO)2C3H5(OOC-C17H33) với dung dịch NaOH đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta thu được mấy muối: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12: Chất nào sau đây không có phản ứng tráng gương: A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Axit fomic. D. Saccarozơ. Câu 13: Chất hữu cơ A có công thức phân tử C2H4O2. Số đồng phân của A tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14: Este nào sau đây điều chế được từ axit và ancol tương ứng: A. CH2=CH-COOC2H5. B. CH2=CH-COOC6H5 C. CH CH-COOC2H3. D. CH3-CH2-COOC3H5 Câu 15: Có 4 chất: axit axetic, glixerol, ancol etylic, glucozơ. Chỉ dùng thêm chất nào dưới đây để phân biệt các chất trên? A. Quỳ tím B. CaCO3 C. CuO D. Cu(OH)2/OH- Câu 16: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là: A. (1), (2), (4) và (6). B. (3), (4), (5) và (6) C. (1), (4), (5) và (6) D. (1), (3), (4) và (6). Câu 17: Cho glixerol trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là: A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 18: Cho các câu sau : (1) Phản ứng giữa axit và rượu khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. (2) Tất cả các este phản ứng với dd kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. (3) Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. (4) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (5) Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân. (6) Dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, CH3COOH có t0 sôi tăng dần từ trái sang phải. (7) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. (8) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 19: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là A. C2H4O2 và C5H10O2. B. C2H4O2 và C3H6O2. C. C3H4O2 và C4H6O2. D. C3H6O2 và C4H8O2. Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa: Triolein X Y Z. Tên của Z là A. axit linoleic. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic II- Bài tập phần tự luận: Câu 1(2,0 điểm) Hoàn thành các phương trinh phản ứng theo sơ đồ sau (Mỗi mũi tên 1 phương trình, X và Y là 2 chất khác nhau):): X C2H5OH CH3COOH Y Polime Câu 2 (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 20,7 gam một hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O) dẫn toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 54,3 gam và có 206,85 gam kết tủa. Biết khối lượng phân tử của A nhỏ hơn 200. a) Xác định công thức phân tử của A. b) Biết 2,76 gam A tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 6 % thì thu được hỗn hợp 2 muối và nước.. Xác định công thức cấu tạo của A? Cho: C = 12 ; H = 1 ; O = 16 ; Ba = 137 Hướng dẫn chấm I- Phần trắc nghiệm: (5,5 điểm.): 22 câu Mỗi câu 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C A B D C C B B B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA B D B A D D A B D D II - Phần tự luận: Câu 1: (2,0 điểm) CH3COOC2H5 + NaOH CH3COOONa + C2H5OH (0,5 đ) 2CH3CHO + O2 2CH3COOH + 2H2O (0,5 đ) CH3COOH + CH CH CH3COO-CH=CH2 (0,5 đ) n CH3COO-CH=CH2 (- CH- CH2-)n (0,5 đ) OOCCH3 Câu 2: ( 2,5 điểm) a) (1,5 điểm) nC = Số mol CO2 = số mol BaCO3 = = 1,05 (mol) nH = 2 Số mol H2O = .2 = 0,9 (Mol) nO = = 0,45 (Mol) Ta có : C : H : O = 1,05 : 0,9 : 0,45 = 7 : 6 : 3 (C7H6O3)n < 200 n < 1,4 Vậy n = 1 , CTPT của A là : C7H6O3 ( M = 138) b) (1,0 điểm) nA = 0,02 (mol) ; nNaOH = 0,06 (mol) A ( C7H6O3) + NaOH theo tỷ lệ mol 1 : 3 2 muối + H2O A là este 2 chức tạo bởi axit đơn chức và ancol là phenol. CTCT của A là : HCOO-C6H4OH Tiết 27: KIỂM TRA 1 TIẾT - Bài số 2. A – MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh về amin, amino axit và vật liệu polime. - Kiểm tra kỹ năng vận dụng kiến thức và giải bài tập lý thuyết và bài tập tính toán. 2) Kĩ năng - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức của học sinh vào giải bài tập lý thuyết, bài tập tính toán. - Giáo dục tính trung thực, tự giác. B – CHUẨN BỊ: * Giáo viên: nội dungbài kiểm tra. * HS: ôn chương III, IV và các kiến thức đã học. C – PHƯƠNG PHÁP: HS làm bài kiểm tra viết. D- NỘI DUNG BÀI: CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA: Nội dung kiến thức Mức độ kiến thức Tổng số Biết Hiểu Vận dụng Câu Điểm Amin 1 2 2 3 1 Amino axit 1 2 2 5 1,25 Peptit và protein 1 2 2 5 1,25 Polime, vật liệu polime 2 1 3 0,75 Tổng hợp 1 2 + 1 TL 3 + 1TL 6 + 3 TL 1,5 + 4,0 TL Tổng cộng 24 + 2 TL 6,0 TN + 4,0 TL NỘI DUNG BÀI: I- Hãy khoanh vào phương án trả lời đúng nhất: Câu 1: Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc? A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. B. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2. C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3. D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH. Câu 2: Chất C6H5-CH2-NH2 có tên gọi là: A. Phenyl amin B. Anilin C. Benzyl amin D. Phenylmetyl amin Câu 3: Trật tự tăng dần tính bazơ (từ trái qua phải) của dãy các chất nào sau đây là đúng: A. C6H5NH2 ; C2H5NH2 ; (C2H5)2NH ; NaOH ; NH3 B. NH3 ; C6H5NH2 ; C2H5NH2 ; (C2H5)2NH ; NaOH. C. C6H5NH2 ; NH3 ; C2H5NH2 ; (C2H5)2NH ; NaOH D. C6H5NH2 ; C2H5NH2 ; NH3 ; (C2H5)2NH ; NaOH Câu 4: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,8 lít khí CO2; 2,8 lít khí N2 và 20,25 gam H2O. Số đồng phân của X là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5: Axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây: A. Na, dd HCl, C2H5OH , C2H5OH. B. Na, dd NaOH, dd HCl, C2H5OH; CaO. C. Na, , C2H5OH; CaO, dd NaOH, dd Na2SO4 D. Cu, dd NaOH, , C2H5OH; CaO, dd HCl. Câu 6: Chất X ( C2H7O2N) tác dụng hết với dung dịch NaOH đun nóng được dung dịch A chứa muối và khí B làm xanh giấy quỳ ẩm và sản phẩm cháy của B làm đục nước vôi trong. Công thức của X là: A. CH3COONH4. B. HCOONH3CH3 C. H2N-CH3–COOH D. CH3-NH3-COOH Câu 7: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với: A. dd HCl và dd NH3 B. dd KOH và dd HCl C. dd KOH và CuO D. dd HCl và dd Na2SO4. Câu 8: Thuỷ phân hoàn toàn hợp chất: H2N –CH2-CO-NH-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH [CH2]4 -NH2 [CH2]2-COOH thu được các aminoaxit có tên là: A. Gli, Val, Ala, Glu B. Gli, Lysin, Gli, Ala, Glu C. Gli, Lysin, Ala, Glu D. Gli, Lysin, Glu Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 2,24 lít khí CO2 ; 233 ml một khí trơ (đktc).và 1,98 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N- CH2- COONa. Công thức cấu tạo của A là: A. H2N- CH2- COO.C3H5 B. H2N- CH2 - COO - C3H7 C. H2N- CH2- COO NH3CH3. D. H2N- CH2- COO- CH= CH2 Câu 10: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra khí T và muối CH2=CHCOONa. Các chất Z và T lần lượt là A. CH3NH2 và NH3. B. C2H5OH và N2. C. CH3OH và CH3NH2 D. CH3OH và NH3 Câu 11: Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất: A. C6H5NH2 B. (C6H5)2NH C. P- CH3-C6H4-NH2 D. C6H5-CH2NH2 Câu 12: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon -6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ emang. Những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ visco, tơ tằm . B. Tơ nilon -6,6, tơ axetat. C. Tơ capron, tơ emang D. Tơ visco, tơ axetat Câu 13: Để phân biệt 3 dung dịch: axit amino axetic, axit glutamic và etyl amin, chỉ cần dùng một thuốc thử là: A. Dung dịch NaOH. B. Quỳ tím. C. Dung dịch HCl. D. Kim loại Na. Câu 14: Khi trùng ngưng 13,1 gam axit -aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư người ta thu được m gam polime và 1,44 gam nước. Giá trị của m là: A. 10,41 B. 11,02. C. 8,43 D. 9,04 Câu 15: Tơ nilon-6.6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa A.HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]4-NH2 B HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]6-NH2 C. HCOO-[CH2]6-COOH và H2N-[CH2]6-NH2 D.HOOC-[CH2]4-NH2 và H2N-[CH2]6-COOH Câu 16: Hợp chất A là một muối vô cơ có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho 12,96 gam A tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 1M tạo ra một bazơ hữu cơ và các chất vô cơ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn chỉ gồm các chất vô cơ. Giá trị của m là: A. 12, 12 gam B. 1,68 gam C. 13,8 gam D. 9,6 gam Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ 2 hay nhiều - aminoaxit được gọi là peptit. B. Phân tử có 2 nhóm –CO-NH- được gọi là đipeptit, 3 nhóm thì được gọi là tripeptit. C. Các petit có từ 10 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptit. D. Trong mỗi phân tử peptit, các aminoaxit được sấưp xếp theo một thứ tự xác định Câu 18: .Các chất trong dãy nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HCl ? A. ClH3NCH(NH2)COOH, HOOCCH2CH2–CH(NH2)COOH, H2NCH(CH3) COOH B. ClH3NCH2COOH, ClH3NCH2COONa, H2NCH2COOH C. HOOCCH2CH2CH2COOH, ClH3NCH2COONa, CH3COONH4 D. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH, ClH3NCH2COOH, CH3COONH4 Câu 19: Thuốc thử dùng để phân biệt Gly- Ala – Glyvà Gly – Ala là: A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch NaCl C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. D. Dung dịch HCl. Câu 20: Từ glyxin ( Gly) và alanin ( Ala) có thể tạo ra tối đa mấy đipeptit? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5 Câu 21: Cho dung dịch các chất sau đây lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một: NH3, HCl, (CH3)2NH, C6H5NH3Cl, FeCl3. Số phản ứng xảy ra là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 22: Tính chất vật lý quan trọng nhất của caosu là: A. Không bay hơi B. Không tan trong nước C. Không cho không khí đi qua D. Tính đàn hồi. Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 C2H2 C2H3Cl PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 224,0. B. 286,7. C. 358,4. D. 448,0. Câu 24: Nhựa phenol-fomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dung dịch: A. CH3COOH trong môi trường axit. B. CH3CHO trong môi trường axit C. HCOOH trong môi trường axit. D. HCHO trong môi trường axit. II- Bài tập: Câu 1: Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuyển hoá sau: C2H2 C6H6 X Y Z T (Kết tủa trắng) Câu 2: X là một - amino axit. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa hết với với 200 ml dung dịch HCl 0,5M. Mặt khác khi cho 100 ml dung dịch - amino axit X 0,2M phản ứng vừa hết với 160 ml dung dịch NaOH 0,25M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,82 gam muối Y. a) Xác định công thức cấu tạo, tên của X, biết X có mạch cacbon không phân nhánh. b) Cho toàn bộ lượng muối Y phản ứng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn. Tính khối lượng muối khan tạo thành. Hướng dẫn chấm I- Hãy khoanh vào phương án trả lời đúng nhất: 24 câu 0,25 = 6 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA C C C C B B B D B D D D Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 ĐA B D B D B A C C C D D D II- Bài tập: Câu 1: (1,5 điểm) 5 phương trình . 0,3 = 1,5 điểm Câu 2: (2,5 điểm) Số mol HCl = 0,1(mol) Bài ra 0,1 mol X + 0,1 mol HCl X có 1 nhóm – NH2. Số mol X = 0,02 (mol) ; Số mol NaOH = 0,04 (mol) 0,02 mol X + 0,04 mol NaOH X có 2 nhóm – COOH Đặt công thức của X là H2N- R – (COOH)2 H2N- R – (COOH)2 + 2NaOH H2N- R – (COONa)2 + 2H2O 0,02 0,02 M Muối = = 191 H2N- R – (COONa)2 = 191 R = 41 ( Gốc C3H5) CTCT của X: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Axit glutamic. b) Muối Y: H2N- R – (COONa)2 + dd HCl H2N- C3H5 – (COONa)2 + 3HCl ClH3N- C3H5 – (COOH)2 + 2NaCl 0,02 0,02 0,04 Khối lượng muối tạo thành là: 0,02 . 183,5 + 0,04 . 58,5 = 6,01 gam
File đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc_2012.doc