Đề kiểm tra 1 tiết Học kì I môn Công nghệ Lớp 11 năm học 2012- 2013 (Có đáp án)

doc 4 trang Mạnh Hào 01/03/2024 1240
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết Học kì I môn Công nghệ Lớp 11 năm học 2012- 2013 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết Học kì I môn Công nghệ Lớp 11 năm học 2012- 2013 (Có đáp án)

Đề kiểm tra 1 tiết Học kì I môn Công nghệ Lớp 11 năm học 2012- 2013 (Có đáp án)
Ma trận đề kiểm tra 1 tiết Công nghệ 11
Học kì I - Năm học 2012 - 2013
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
Cấp độ thấp 
Cấp độ cao
Hình chiếu vuông góc 
Nội dung của hình chiếu vuông góc 
Vẽ hình chiếu cạnh
Số câu:
Điểm: 
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Điểm: 2
Số câu: 1
Điểm: 3
Số câu: 2
Điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Hình chiếu phối cảnh 
Các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ
Số câu:
Điểm: 
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Điểm: 2
Số câu:1
Điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Hình cắt 
Vẽ hình cắt toàn bộ của vật thể
Số câu:
Điểm: 
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Điểm: 3
Số câu: 1
Điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu:
Điểm: 
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Số câu: 1
Điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Số câu: 2
Điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 4
Điểm: 10
Tỉ lệ:100%
 CÂU HỎI KIỂM TRA 1 TIẾT 
	 Môn: công nghệ 11
Câu 1. Em hãy trình bày nội dung của phương pháp chiếu góc 1 ? 
Câu 2. Hãy nêu các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của vật thể? 
Câu 3. Hãy vẽ 01 hình chiếu thứ 3 và hình cắt toàn bộ của vật thể sau ? 
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
Câu
Nội dung cần đạt
Biểu điểm
1
Nội dung của PP chiếu góc 1 :
- Theo hướng chiếu từ trước, mặt phẳng hình chiếu đứng đặt phía sau vật thể, mặt phẳng hình chiếu bằng đặt phía dưới vật thể, mặt phẳng hình chiếu cạnh đặt phía bên phải vật thể.
- G/s đặt MPHC đứng trùng với mặt phẳng bản vẽ, ta phải xoay MPHC bằng xuống dưới 90 0 và xoay MPHC cạnh sang phải 900 để cùng nằm trên 1 mặt phẳng bản vẽ với MPHC đứng.
- Vị trí các hình chiếu trên mặt phẳng bản vẽ
 B
 Đ
 C
2 đ
 2
Các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của vật thể: 
 B1. Vẽ 1 đường nằm ngang tt dùng làm đường chân trời
 B2. Chọn một điểm trên tt làm điểm tụ
 B3. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể
 B4. Nối các điểm của hình chiếu đứng với điểm tụ
 B5. Lấy 1 điểm (I’) trên 1 đường nối bất kì để xác định chiều rộng của vật thể
B6. Từ điểm I’ vẽ các đường thẳng lần lượt song song với các cạnh của hình chiếu đứng của vật thể.
B7. Tô đậm các đường nét thuộc vật thể, hoàn chỉnh bản vẽ.
2 đ
 3
Một hình chiếu thứ 3 và hình cắt toàn bộ của vật thể như sau:
6 đ
Tổng
10 đ

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_i_mon_cong_nghe_lop_11_nam_hoc_201.doc