Đề cương ôn thi lại Học kì II môn Toán Lớp 11 năm học 2020- 2021
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi lại Học kì II môn Toán Lớp 11 năm học 2020- 2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn thi lại Học kì II môn Toán Lớp 11 năm học 2020- 2021
TRƯỜNG THPT AN KHÁNH TỔ TOÁN – TIN HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Ninh Kiều, ngày 28 tháng 5 năm 2021 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LẠI MÔN TOÁN KHỐI 11 NĂM HỌC: 2020- 2021 A. HÌNH THỨC KIỂM TRA: TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN - Trắc nghiệm: 60%, tự luận: 40% B. THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phút C. NỘI DUNG ÔN TẬP: Phần 1. GIẢI TÍCH - Chương 5. ĐẠO HÀM + Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm. + Áp dụng các quy tắc tính đạo hàm. + Đạo hàm của hàm số lượng giáC. + Vi phân của hàm số. + Đạo hàm cấp 2. + Các bài toán ứng dụng của đạo hàm (tiếp tuyến, phương trình-bất phương trình, vận tốc tức thời, gia tốc,) Phần 1. HÌNH HỌC - Chương 3. QUAN HỆ VUÔNG GÓC + Vectơ trong không gian. + Tính tích vô hướng của hai véctơ. + Tính góc giữa hai véctơ. + Chứng minh hai đường thẳng vuông góc + Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng + Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc + Tính góc giữa hai đường thẳng. + Tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. + Tính góc giữa hai mặt phẳng. + Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng + Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song + Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song + Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau ------------- HẾT ------------- BÀI TẬP ÔN TẬP TOÁN 11 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho hàm số Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. B. C. D. Câu 2: Cho hàm số Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. B. C. D. Câu 3: Cho hàm số Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. B. C. D. Câu 4: Cho hàm số Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. B. C. D. Câu 5: Cho hàm số Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. B. C. D. Câu 6: Cho hàm số Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. B. C. D. Câu 7: Cho hàm số Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. B. C. D. Câu 8: Cho hàm số Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. B. C. D. Câu 9: Cho hàm số Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. B. C. D. Câu 10: Cho hàm số Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. B. C. D. Câu 11: Cho hàm số Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. B. C. D. Câu 12: Cho hàm số Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. B. C. D. Câu 13: Cho hàm số Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. B. C. D. Câu 14: Cho hàm số Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. B. C. D. Câu 15: Cho hàm số Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. B. C. D. Câu 16: Cho hàm số Giá trị bằng A. B. C. D. Câu 17: Cho hàm số Giá trị bằng A. B. C. D. Câu 18: Cho hàm số có đồ thị . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm là A. B. C. D. Câu 19: Cho hàm số có đồ thị . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hoành độ bằng là A. B. C. D. Câu 20: Cho hàm số Tập nghiệm của bất phương trình A. B. C. D. Câu 21: Cho hàm số Tập nghiệm của bất phương trình là A. B. C. D. Câu 22: Một chất điểm chuyển động có phương trình ( tính bằng giây, tính bằng mét). Vận tốc của chất điểm tại thời điểm (giây) bằng A. B. C. D. Câu 23: Một vật chuyển động có phương trình là trong đó t được tính bằng giây và s được tính bằng mét. Tìm gia tốc của vật tại thời điểm vận tốc của vật bằng . A. B. C. D. Câu 24: Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. Đường thẳng thì đường thẳng vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong B. Đường thẳng thì đường thẳng không vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong C. Đường thẳng thì đường thẳng vuông góc với mọi đường thẳng. D. Đường thẳng thì đường thẳng vuông góc với mọi đường thẳng không nằm trong Câu 25: Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. Nếu một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cùng thuộc một mặt phẳng thì nó vuông góc với mặt phẳng ấy. B. Nếu một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau cùng thuộc một mặt phẳng thì nó vuông góc với mặt phẳng ấy. C. Nếu một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau thì nó vuông góc với mặt phẳng ấy. D. Nếu một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng chéo nhau thì nó vuông góc với mặt phẳng ấy. Câu 26: Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau là mặt phẳng này chứa một đường thẳng song song với mặt phẳng kia. B. Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau là mặt phẳng này chứa một đường thẳng cắt mặt phẳng kia. C. Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau là mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia. D. Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau là mặt phẳng này chứa hai đường thẳng song song với mặt phẳng kia. Câu 27: Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. Hình lập phương là hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông và các mặt bên đều là hình vuông. B. Hình lập phương là hình lăng trụ có đáy là hình vuông và các mặt bên đều là hình chữ nhật. C. Hình lập phương là hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật và các mặt bên đều là hình chữ nhật. D. Hình lập phương là hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành và các mặt bên đều là hình vuông. Câu 28: Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. Hình chóp đều có mặt bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau và cạnh bên tạo với mặt đáy các góc khác nhau. B. Hình chóp đều có mặt bên tạo với mặt đáy các góc khác nhau và cạnh bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau. C. Hình chóp đều có mặt bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau và cạnh bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau. D. Hình chóp đều có mặt bên tạo với mặt đáy các góc khác nhau và cạnh bên tạo với mặt đáy các góc khác nhau. Câu 29: Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại Biết Khẳng định nào sau đây đúng ? A. B. C. D. Câu 30: Cho hình chóp có đáy là hình thoi tâm Biết rằng Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. B. C. D. Câu 31: Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật có cạnh , . Hai mặt bên và cùng vuông góc với mặt phẳng đáy , cạnh . Tính góc tạo bởi đường thẳng và mặt phẳng . A. B. C. D. Câu 32: Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại và . Khẳng định nào sao đây đúng? A. B. C. D. Câu 33: Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại Biết Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng A. B. C. D. Câu 34: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh Biết Góc giữa đường và mặt phẳng bằng A. B. C. D. Câu 35: Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại Biết Cho Góc giữa và mặt phẳng bằng A. B. C. D. Câu 36: Cho hình chóp có đáy vuông tại , và . Biết góc giữa đường thẳng với bằng . Tính khoảng cách từ đến . A. B. C. D. Câu 37: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh A. Với . Khoảng cách từ đến bằng: A. B. C. D. Câu 38: Cho hình chóp có đáy hình vuông cạnh a, . Khoảng cách từ đến bằng: A. B. C. D. Câu 39: Cho hình chóp có đáy hình vuông cạnh a, . Khoảng cách giữa hai đường thẳng và bằng A. B. C. D. Câu 40: Cho hình chóp có đáy là hình thoi cạnh và vuông góc với mặt đáy. Khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng A. B. C. D. II. TỰ LUẬN Câu 1: Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) b) c) d) e) f) g) h) i) j) Câu 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) b) c) d) e) f) g) h) i) j) Câu 3: Cho . Giải các bất phương trình sau: a) b) Câu 4: Giải các bất phương trình sau: a) với . b) với . Câu 5: Cho có đồ thị . a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm . b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hoành độ . c) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có tung độ . d) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại giao điểm của đồ thị với . e) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hệ số góc bằng Câu 6: Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại Biết a) Chứng minh rằng b) Chứng minh rằng c) Tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng d) Tính khoảng cách từ điểm A đến Câu 7: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh Biết Gọi a) Chứng minh rằng b) Chứng minh rằng c) Tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng d) Tính khoảng cách từ điểm A đến Câu 8: Cho hình chóp có đáy là hình thoi cạnh và vuông góc với mặt đáy. a) Chứng minh rằng b) Chứng minh rằng c) Tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
File đính kèm:
- de_cuong_on_thi_lai_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_11_nam_hoc_2020_2.doc