Đề cương ôn tập Tác phẩm Văn học Học kì II môn Ngữ Văn Lớp 12

docx 18 trang Mạnh Hào 21/12/2024 90
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Tác phẩm Văn học Học kì II môn Ngữ Văn Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Tác phẩm Văn học Học kì II môn Ngữ Văn Lớp 12

Đề cương ôn tập Tác phẩm Văn học Học kì II môn Ngữ Văn Lớp 12
HỌC KÌ II
VỢ CHỒNG A PHỦ
1. Giới thiệu tác giả tác phẩm.
 - Nhà văn thành danh từ trước CM8, là cây bút trụ cột của văn xuôi VN hiện đại. Ông có vốn hiểu biết p/phú, sâu sắc về phong tục tập quán của nhiều vùng khác nhau của đất nước
 - Vợ chồng A Phủ in trong tập Truyện Tây Bắc (1953) của Tô Hoài. Truyện Tây Bắc là kết quả chuyến đi thực tế của Tô Hoài cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc (1952)
 - Vợ chồng A Phủ được coi là truyện ngắn thành công nhất của tập truyện. Tác phẩm xoay quanh số phận của Mị và A Phủ, hai con ngưòi nếm nhiều đau khổ và bất hạnh trong xã hội cũ của miền núi cao. Truyện kết thúc bằng cuộc sống hạnh phúc của họ nơi bản làng du kích Phiềng Sa.
2. Phân tích nhân vật Mị
 a.Cách giới thiệu n/v:
 - Công việc: quay sơi, dệt vải, thái cỏ ngựa, chẻ củi, cõng nước→ đầu tắt mặt tối, làm việc quần quật suốt ngày, suốt tháng, suốt năm><quyền lực, vị thế, giàu có
 - Vị trí: bên tảng đá cạnh tàu ngựa→một mình, câm lặng; ném vào vị trí ko dành cho con người><sự tấp nập, đông đúc
 - Diện mạo: cúi mặt, mặt buồn rười rượi→ẩn chứa nhiều uẩn khúc
=>Tạo tình huống có vấn đề, kích thích trí tò mò, hé mở số phận của n/v
b. Số phận: 
 b1. Số phận: 
 -Trước khi về làm dâu
 +Xinh đẹp, trẻ trung
 +Tài hoa: thổi sáo giỏi
 +Hiếu thảo, chăm chỉ:
 +Có một tình yêu đẹp
 →Hội tụ những phẩm chất tốt đẹp của con người, xứng đáng dược hạnh phúc
 - Cảnh ngộ: món nợ truyền kiếp – bị bắt làm dâu gạt nợ (bị bắt buộc, bị ép buộc)
 +Tố cáo hình thức cho vay nặng lãi; bản chất thâm hiểm, tàn nhẫn của bọn TDPK
 +Tình trạng khốn cùng của người nông dân
- Khi về làm dâu: 
 +Đọa đày thể xác bóc lột sức lao động (kiếp trâu ngựa)
 Hành hạ tàn nhẫn (ko hạnh phúc)
 +Về tinh thần bị đầu độc, áp chế về cường quyền và thần quyền
 Bị giam hãm cái buồng Mị nằm kín mítnắng
 Mất hết ý thức, c/xúc (Mị quen khổ rồi..) 
"Kiếp sống trâu ngựa triền miên trong nhà thống lí Pá Tra đã tước đoạt cả ý thức, xúc cảm ở Mị. Cô trở thành cam chịu, nhẫn nhục, dửng dưng, vô cảm
b2.Sức sống tiềm tàng và khát vọng hạnh phúc
 - Bức tranh Thiên nhiên: gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng
 Cuộc sống: những chiếc váy hoa.cười ầm trên sân chơi trước nhà
 - Tiếng sáo:
 + Tiếng sáo đầu núi: chú ý lắng nghe tiếng sáo, cảm nhận được sắc thái thiết tha bổi hổi, nhẩm thầm bài hát, lén uống rượu 
 + Tiếng sáo đầu làng: 
 Ý thức được quá khứ (ngày trướctheo Mị)
 Ý thức được thực tại (phơi phới, trẻ lắm)
 Ý thức được thực trạng thê thảm (nếu có nắm lá ngón..)
 + Tiếng sáo ngoài đường: thắp đèn, muốn đi chơi
 + Tiếng sáo trong đầu : quấn tóc, lấy váy, rút áo – hành động, k/v sống mãnh liệt
 +Khi bị trói: ko biết đang bị trói, vùng bước đi, thổn thức
"Mị đã thức tỉnh, ý thức về thời gian, thân phận
 b3. Sức phản kháng mạnh mẽ
 - Từ vô cảm đến đồng cảm: Những đêm trước nhìn thấy cảnh A Phủ bị trói đứng Mị hoàn toàn dửng dưng, vô cảm. Đêm ấy, dòng nước mắt của A Phủ đã đánh thức và làm hồi sinh lòng thương người trong Mị (gợi cho Mị nhớ về quá khứ đau đớn của mình, Mị thấy thương xót cho người cùng cảnh ngộ).
 - Nhận ra sự độc ác và bất công: Từ cảnh ngộ của mình và người đàn bà bị hành hạ ngày trước, đến cảnh đau đớn và bất lực của A Phủ trước mắt, Mị nhận thấy chúng nó thật độc ác, thấy người kia việc gì mà phải chết
 - Hành động cứu người: Mị nhớ lại đời mình, lại tưởng tượng cảnh A Phủ tự trốn thoát. Nghĩ thế Mị... cũng không thấy sợ. Tình thương và lòng căm thù đã giúp Mị có sức mạnh để quyết định cứu người và liều mình cắt dây trói cứu A Phủ
 - Tự giải thoát cuộc đời mình: đối mặt với hiểm nguy Mị cũng hốt hoảng; lòng ham sống mãnh liệt đã thúc giục Mị chạy theo A Phủ
=>Hành động quyết liệt, bất ngờ nhưng hợp lí. Là kết quả của quá trình ngầm phản kháng, của tình đồng loại, của khát vọng tự do
3. Phân tích nhân vật A Phủ trong trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
- Số phận đặc biệt: bi thảm không kém Mị
 + Moà coâi cha meï töø nhoû, bò baét coùc baùn döôùi xuoâi, töï lao ñoäng kieám soáng 
 + Cuoäc soáng ngheøo khoâng laáy ñöôïc vôï (không có bố mẹ, không có ruộng, không có bạc) 
 + Trôû thaønh naïn nhaân cuûa cheá ñoä phong kieán 
 • Bò keát toäi : ñaùnh con quan – phải đi ở trừ nợ
 • Làm mất bò: troùi ñöùng nhieàu ngaøy ñeâm - mạng người rẻ rúng
 - Phaåm chất toát ñeïp 
 + Khoeû mạnh, gioûi giang, c/cù ñöôïc nhieàu coâ gaùi say meâ (biết đục lười cày, biết đục cuốc, lại cày giỏi và săn bò tót rất bạo. APhủ khoẻ, chạy nhanh như ngựa)
 +Duõng caûm, gan goùc 
 • Bò baùn döôùi xuoâi, töï troán thoaùt tìm ñöôøng trôû veà 
 • Daùm ñaùnh con quan 
 • Khoâng van xin khi bò ñanh ñaäp taøn baïo 
 + Có sức sống tiềm tàng mãnh liệt: khi được giải thoát (khuỵu xuống, quật sức vùng lên, chạy)
 - Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật sinh động, chân thực.
4. Phân tích giá trị nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ 
 - Khái niệm: khẳng định và ca ngợi vẻ đẹp của con người, đồng cảm với những khát vọng nhân bản, phê phán sự nô dịch con người về tinh thần lẫn vật chất,
 - Giá trị nhân đạo được thể hiện cụ thể trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ:
 + Tấm lòng xót thương của tác giả khi miêu tả số phận của Mị và A Phủ: phân tích những nỗi đau khổ của Mị và A Phủ, từ những con người đẹp đẽ, yêu tự do, có khát vọng sống đã bị vùi dập như thế nào, trở thành những số phận bi đát ra sao.
 + Đồng tình, cổ vũ khát vọng sống của con người: phân tích tiềm năng sống của nhân vật Mị được khơi dậy trong đêm tình mùa xuân và trong đêm đông cắt dây cởi trói cho A Phủ.
 + Lên án thế lực cường quyền, thần quyền tàn bạo chôn vùi số phận con người
 + Đề xuất giải pháp tối ưu nhất cho con người thoát khỏi đau khổ: khẳng định con đường “đấu tranh là hạnh phúc”.
 - Suy nghĩ sâu hơn từ tác phẩm (phần mở rộng): Khẳng định tấm lòng ưu ái, đầy xúc động và cảm thông của nhà nhân đạo chủ nghĩa Tô Hoài đối với người dân miền núi – một trong những đề tài mới mẻ của văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám, cho thấy niềm tin yêu của tác giả vào tiềm năng sống của con người, vào con đường giải phóng của CM
VỢ NHẶT
 - Nhµ v¨n hiÖn thùc, lµ con đÎ cña ®ång ruéng - sở trường về truyện ngắn, sáng tác thành công về đề tài nông thôn:
 +Viết rÊt hay vÒ nh÷ng thó ch¬i gäi lµ phong lưu ®ång ruéng cña ngưêi n«ng d©n sau (chã s¨n, ®¸nh vËt, chäi gµ, chim bå c©u ®ang bay) 
 + Viết ch©n thËt vµ xóc ®éng vÒ cuéc sèng vµ con ngưêi ë n«ng th«n
 - In trong tập Con chó xấu xí - 1962, được viết một phần dựa trên cốt truyện cũ của tiểu thuyết Xóm ngụ cư
1. Phân tích giá trị nhân đạo của truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân.
 a.Giải thích khái niệm nhân đạo trong tác phẩm văn học: lòng thương người; lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người; khẳng định, đề cao con người về phẩm chất, tài năng, những khát vọng chân chính về quyền sống, hạnh phúc, tự do; đề cao quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp
 b. Phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm (ý trọng tâm):
 - Tác phẩm bộc lộ niềm xót xa, thương cảm đối với cuộc sống bi đát của người dân nghèo trong nạn đói, qua đó tố cáo tội ác của thực dân, phát xít đối với nhân dân ta (xóm ngụ cư trong nạn đói: những xác chết người cong queo, tiếng quạ gào thê thiết, tiếng hờ khóc trong đêm, mùi xác chết gây gây, những khuôn mặt u ám, những nỗi lo âu, ...)
 - Tác phẩm đi sâu khám phá và nâng niu, trân trọng khát vọng hạnh phúc, khát vọng sống của con người. Những khát khao hạnh phúc của Tràng; Ý thức bám lấy sự sống rất mạnh mẽ ở nhân vật vợ nhặt; Ý thức vun đắp cho cuộc sống ở các nhân vật.
 - Tác phẩm thể hiện niềm tin sâu sắc vào phẩm giá, vào lòng nhân hậu của con người: Cái đẹp tiềm ẩn của Tràng (sự thông cảm, lòng thương người, thái độ trách nhiệm,...) - Sự biến đổi của người Vợ nhặt sau khi theo Tràng về nhà - Tấm lòng nhân hậu của bà cụ Tứ
 c. Đánh giá chung về giá trị nhân đạo của tác phẩm. 
2.Diễn biến tâm trạng n/vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân
 - Bối cảnh nảy sinh tâm trạng: giữa nạn đói thê thảm, mọi người đang đối mặt với cái chết thì Tràng lại lấy vợ
 - Diễn biến tâm trạng:
 + Khi chưa hiểu: Ngạc nhiên: đặt nhiều câu hỏi liên tiếp, dồn dập (sao lại có người đàn bà nào ở trong ấy nhỉ? Người đàn bà nào lại đứng ngay đầu giường thằng con mình thế kia? Sao lại chào mình bằng u, ai thế nhỉ, thế là thế nào nhỉ); nhiều tính từ để diễn tả sự ngạc nhiên cao độ (phấp phỏng, lập cập, băn khoăn)
 + Khi hiểu ra:
 ▪ Lo lắng: biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không→vì bà cụ đã trải đời, đã biết thế nào là cái đói, cái nghèo.
 ▪ Hờn tủi và thương xót: 
 Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì...
 Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta mới lấy đến con mình. Mà con mình mới có vợ được...
 ▪ Mừng lòng và mong mỏi
 Ừ, thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng
 Trong bữa ăn sau ngày cưới: kể chuyện vui, dự tính cho t/lai, khuyên những điều đôn hậu
 Cùng con dâu sửa sang vườn nhà
→ Diễn biến tâm trạng phức tạp, đầy mâu thuẫn. Thể hiện tâm trạng chân thực, tinh tế, cảm động. Toát lên tấm lòng nhân hậu, bao dung của n/vật và trái tim nhân đạo của tác giả
4.Cảm nhận về nhân vật người đàn bà vợ nhặt
 -Nạn nhân của nạn đói: đói, rách, không rõ tên tuổi - quê quán - gia đình, la cà ở chợ
 + Không có tên: thị, người đàn bà, người con dâu → số phận bất hạnh nhỏ bé, bọt bèo 
 + Ngoại hình: rách quá, áo quần tả tơi, thị gầy sọp, chỉ còn thấy hai con mắt "hằn in cái nghèo hèn, đói khổ, cùng cực
 + Thái độ: sầm sập chạy đến...sưng sỉa nói.. cong cớn... ngồi sà xuống, cắm đầu ăn....Về chị ấy thấy hụt tiền thì bỏ bố"đanh đá, thô tục
 + Thị chống chọi với cái chết bằng cách theo không người đàn ông →vì miếng ăn, vì sự sống con người cũng có thể quên hết cả tự trọng, sĩ diện
 - Đời sống vất vưởng, nghiệt ngã vẫn không huỷ diệt được bản chất tốt đẹp ở người vợ nhặt. Mái ấm gia đình đã trả lại những vẻ đẹp nữ tính ở người phụ nữ ấy:
 + Trên đường theo Tràng về nhà 
 ▪ E thẹn, ngượng nghịu → Theo Tràng là bất đắc dĩ. Có nhân cách, biết xấu hổ, nhưng vì hoàn cảnh (thị cắp cái thúng con, đầu hơi cúi xuống. Thị có vẻ rón rén, e thẹn... Thị càng ngượng nghịu, chân nọ bước díu cả vào chân kia)
 ▪ Nén tiếng thở dài khi nhìn thấy ngôi nhà của Tràng →hiểu ra sự tình - chín chắn
 + Ở trong nhà: 
 ▪ Ngồi mớm ở mép giường, mặt bần thần
 ▪ Cúi mặt, tay vân vê tà áo
 ▪ Khép nép đứng nguyên chỗ cũ
→Ngượng ngùng, xấu hổ. Vẻ thuần hậu của người phụ nữ lao động nông thôn
 + Sau ngày cưới
 ▪ Dậy sớm quét tước, thu dọn nhà cửa sân vườn (nhà cửa sân vườn hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gon gàng. Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt khươm mươi niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai cái ang nước vẫn để khô cong ở dưới gốc ổi đã kín nước đầy ăm ắp. Đống rác mùn tung bành ngay lối đi đã hót sạch→ đảm đang, chịu khó, tự trọng
 ▪ Thị hôm nay khác lắm, rõ ràng là người đàn bà hiền hậu đúng mực không còn vẻ gì chao chát chỏng lỏn → dịu dàng, hiền thảo
 ▪ Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào miệng→ kín đáo, ý tứ 
→ Đem lại sinh khí cho căn nhà tối tăm của Tràng 
5. Nhân vật Tràng:
 - Làm nghề kéo xe thóc, xấu xí nghèo hèn, tốt bụng và cởi mở
 + Đáp lại lời trêu đùa
 + Giữa lúc đói sẵn lòng đãi người đàn bà xa lạ
 - Luôn khao khát hạnh phúc 
 + Qua câu “nói đùa chứ có về với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi cùng về”→ẩn chứa niềm khát khao tổ ấm gia đình
 + Liều đưa người đàn bà về nhà: Mới đầu anh chàng cũng chợn, nghĩ: thóc gạo này đến cái thân mình chả biết có nuôi nổi không, lại còn đèo bòng. Sau không biết nghĩ thế nào hắn tặc lưỡi một cái: Chậc, kể→ niềm khao khát hạnh phúc đã thắng nỗi sợ chết đói
 - Có ý thức xây dựng hạnh phúc
 + Bắt đầu nghiêm túc đối với người phụ nữ: Hôm ấy hắn đưa thị vào chợ tỉnh bỏ tiền ra mua cho thị cái thúng con đựng vài thứ lặt vặt và ra hàng cơm đánh một bữa thật no nê, mua dầu thắp
 + Quên cảnh sống ê chề, sự đói khát - chỉ còn tình nghĩa với người đàn bà đi bên 
 + Niềm hạnh phúc:
 ▪ Việc hắn có vợ đến hôm nay hắn vẫn còn ngỡ ngàng như không phải
 ▪ Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng...Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này. " chững chạc, trưởng thành, hoàn thiện hơn về nhân cách
=>Cái đói không giết chết con người, không làm họ quay quắt, xấu xa mà lại làm cho con người đẹp đẽ, nhân hậu hơn: thể hiện niềm tin vào bản chất nhân ái của người lao động
 - Hi vọng vào một sự đổi đời tươi sáng - hình ảnh lá cờ đỏ
=> Nghệ thuật diễn tả tâm trạng nhân vật chân thực, sinh động, tinh tế. Qua sự biến đối tâm trạng của nhân vật Tràng, thấy được vẻ đẹp tâm hồn tính cách nhân vật (tình thương, niềm khao khát hạnh phúc, niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai) tình cảm nhân đạo của nhà văn dành cho người lao động nghèo khổ.
6. Ý nghĩa nhan đề
 - Tạo ấn tượng, kích thích sự chú ý của người đọc. Đây không phải là cảnh lấy vợ đàng hoàng, có ăn hỏi, có cưới xin theo phong tục mà là nhặt được vợ
 - Nói lên cảnh ngộ, số phận của Tràng và người đàn bà. Cái giá của con người chưa bao giờ rẻ rúng đến như vậy. Chuyện Tràng nhặt vợ đã nói lên tình cảnh thê thảm và thân phận tủi nhục của người nông dân trong nạn đói
 7. Tình huống truyện
 - Tràng - anh nông dân nghèo, thô kệch, dân ngụ cư bỗng nhặt được vợ trong nạn đói khủng khiếp 1945
 - Việc Tràng nhặt được vợ đã tạo ra sự lạ lùng, ngạc nhiên, và éo le với tất cả mọi người
 - Tình huống này làm cho t/phẩm có giá trị về nhiều phương diện (hiện thực, nhân đạo, nghệ thuật)
Rừng xà nu
- Tác giả: Nguyễn Trung Thành (bút danh khác là Nguyên Ngọc) là nhà văn trưởng thành trong hai cuộc k/c, gắn bó mật thiết với mảnh đất Tây Nguyên
- Tác phẩm: Được viết 1965, đăng trên tạp chí Văn nghệ quân giải phóng Trung Trung bộ (số 2-1965), sau đó được in trong tập Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc
1. Giải thích ý nghĩa nhan đề Rừng xà nu 
 - Hình ảnh rừng xà nu là linh hồn của tác phẩm. Cảm hứng chủ đạo và dụng ý nghệ thuật của nhà văn được khơi nguồn từ hình ảnh này
 - Cây xà nu gắn bó mật thiết với cuộc sống vật chất và tinh thần của dân làng Xô Man
 - Cây xà nu là biểu tượng cho phẩm chất cao đẹp của người dân Xô Man
2. Phân tích vẻ đẹp của hình tượng cây xà nu 
- Cây xà nu xuất hiện trong tác phẩm trước hết với ý nghĩa tả thực:
 + Giới thiệu cây xà nu
 + Gắn liền với sinh hoạt trong đời sống hằng ngày: có trong bếp lửa của mỗi nhà, xông bảng đen cho Tnú và Mai học chữ
 + Gắn với những sự kiện quan trọng của dân làng Xô Man: đuốc lửa soi rừng đêm, đống lửa trong đêm đồng khởi
 - Ý nghĩa biểu tượng về sức sống mãnh liệt và phẩm chất anh hùng, bất khuất của đồng bào Tây Nguyên:
 + Rừng xà nu phải hứng chịu lấy những thương tích trên mình bởi sự tàn phá, huỷ diệt của kẻ thù (Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu. Cả rừng xà nu hàng vạn cây..), cũng như dân làng Xô Man phải chịu nhiều đau thương, tàn khốc trong những ngày đen tối. Dân làng Xô Man cũng như cả rừng xà nu không có cây nào không bị thương (anh Xút, bà Nhan, tấm lưng T Nú, anh Quyết, Mai, đứa con )
+ Cây xà nu ham ánh sáng và khí trời Cũng có ít loại cây ham ánh nắng mặt trời. Nó phóng ... , chẳng khác gì con người Tây Nguyên tha thiết yêu tự do, tha thiết với cách mạng và một lòng hướng về ánh sáng chân lí (bị đàn áp, bị khủng bố dã man - treo cổ anh Xút, chặt đầu bà Nhan treo lên ngọn súng, để con Dít đứng giữa sân lên đạn bắn xung quanh - nhưng con người Tây Nguyên vẫn sống, bền bỉ, kiêu hùng)
+ Cây xà nu có sức sống mãnh liệt “ cạnh một cây mới ngã có bốn năm cây con mọc lên...vết thương chóng lành...” cũng giống như sức sống và tinh thần bất khuất, không gì có thể tiêu diệt nổi của người dân Tây Nguyên. Các thế hệ ở đây nối tiếp nhau đứng lên trong cuộc chiến đấu với kẻ thù (sự sống không thể nào dập tắt: thanh niên→ông bà già→con nít, anh Quyết - Tnú, Mai – Dít, các thế hệ: cụ Mết – Tnú- Dít –Heng, vết thương của Tnú: tinh thần + thân thể)
 - Ý nghĩa biểu tượng của cây xà nu, rừng xà nu được thể hiện thông qua thủ pháp miêu tả, đối sánh, nhân hoá, kết cấu hô ứng...Thủ pháp nghệ thuật ấy cho ta hiểu rằng rừng xà nu chính là một ẩn dụ, cây xà nu chính là hình ảnh tượng trưng cho số phận, phẩm chất và sức sống mãnh liệt của con người Tây Nguyên trung dũng, kiên cường
3. Hình tượng Tnú
 - Là người gan góc, dũng cảm, mưu trí
 + Gan góc: dám làm những việc mà không ai dám làm (bất chấp hành động khủng bố: treo cổ anh Xút, chặt đầu bà Nhan Tnú vẫn tích cực đi nuôi giấu cán bộ, làm liên lạc), dám đi những chỗ không ai dám đi (xé rừng mà đi, lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang)
 + Mưu trí: nuốt luôn cái thư
 + Sáng tạo: giặc vây các ngã đường - xé rừng mà đi, lọt qua tất cả các vòng vây. Qua chỗ nước êm, thằng Mĩ - Diệm hay phục, chỗ nước mạnh nó không ngờ
 + Dũng cảm: bị giặc tra tấn bắt khai ai là cộng sản, Tnú đặt tay lên bụng mình, nói “ở đây này”
 - Là người có tính kỉ luật cao, tuyệt đối trung thành với cách mạng
 + Ba năm đi lực lượng, rất nhớ bản làng, cấp trên cho về 1 đêm không ở lâu hơn
 + Trung thành: vượt ngục trở về làng, sống với niềm tin “cán bộ là Đảngcòn” bị tra tấn quyết không khai : máu anh mặn chát ở đầu lười, răng anh đã cắn nát môi anh rồi. Trong h/cảnh ấy Tnú không hề hé răng kêu van nửa lời, bởi anh đã thấm nhuần lời dạy của Đảng
-Là người có trái tim yêu thương, tình nghĩa, sôi sục lòng căm thù và mang trong tim ba mối thù:
 + Cá nhân: bị giặc bắt, đánh đập, tra tấn dã man, dọc lưng anh đầy những vết dao chém của kẻ thù. 10 đầu ngón tay bị thiêu cháy, mỗi ngón chỉ còn 2 đốt. Đó là mối thù của bản thân mà Tnú phải mang trong mình suốt cả đời
+ Gia đình: vợ con anh bị giết hại dưới cây sắt – đó là mối thù anh quyết không đội trời chung, anh từng tâm niệm “còn thằng Mĩ thì không còn thằng Tnú này”
 + Buôn làng Xô Man với biết bao nhiêu con người anh yêu thương, từng nuôi dưỡng anh từ tấm bé đã bị giặc tàn sát, giết hại, có người bị chặt đầu cột tóc treo lên ngọn súng, có người bị treo cổ lên cây vả đầu làng. Cánh rừng xà nu thân thiết đã bị bom đạn kẻ thù cày xới, băm vằm- đó là mối thù mà của buôn làng mà Tnú không bao giờ nguôi ngoai
 =>Tnú là hình ảnh tiêu biểu của dân làng Xô Man, của đồng bào Tây Nguyên. Giọng văn trang trọng, hùng tráng, say mê. Tnú là hình tượng giàu tính nghệ thuật, mang ý nghĩa thẩm mĩ đại diện cho số phận và con đường đấu tranh của các dân tộc Tây Nguyên trong công cuộc chống Mĩ cứu nước.
 Nghệ thuật.
 - Không khí, màu sắc đậm chất Tây Nguyên thể hiện ở bức tranh thiên nhiên; ở ngôn ngữ, tâm lí, hành động của các nhân vật.
 - Xây dựng thành công các nhân vật vừa có những nét cá tính sống động vừa mang những phẩm chất có tính khái quát, tiêu biểu (cụ Mết, Tnú, Dít...) 
 - Khắc hoạ thành công hình tượng cây xà nu - một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc - tạo nên màu sắc sử thi và sự lãng mạn bay bổng cho thiên truyện.
 - Lời văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu, khi thâm trầm, khi tha thiết, trang nghiêm....
 Ý nghĩa văn bản.
 - Ngợi ca tinh thần bất khuất, sức mạnh quật khởi của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói riêng, đất nước, con người Việt Nam nói chung trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc 
 - Khẳng định chân lí của thời đại: để giữ gìn sự sống của đất nước và nhân dân, không có cách nào khác là phải cùng nhau đứng lên cầm vũ khí chống lại kẻ thù.
Những đứa con trong gia đình
1. Tóm tắt
 -Truyện kể về anh tân binh tên Việt ở Bến Tre cùng chị gái của mình là Chiến xung phong tòng quân, giết giặc để trả thù cho cha mẹ và làm rạng rỡ truyền thống gia đình, quê hương.
 - Trong một trận đánh quyết liệt, Việt bị thương, lạc đơn vị, Việt phải nằm lại một mình giữa cánh đồng trong đêm tối. Trong tình trạng lúc tỉnh lúc mê, Việt nhớ những người thân yêu nhất nhớ chị Chiến, nhớ chú Năm, nhớ cha mẹ đã mất và những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ hiện về rõ mồn một. Việt nhớ rõ nhất là đêm mit-tinh ghi tên thanh niên tòng quân, hai chị em cùng giành nhau và cả hai đều được ra mặt trận. Nhớ cảnh hai chị em thu xếp nhà cửa, khiêng bàn thờ má sang nhà chú Năm Cuối truyện là anh Tánh đã tìm được Việt. Việt mừng quá, vừa khóc vừa cười.
2. Ý nghĩa nhan đề 
 - Không chỉ có giá trị thông báo về vị trí thế hệ của của hai nhân vật chính mà con gợi nhiều ý nghĩa
 + Đó là những con người được nuôi dưỡng và trưởng thành trong gia đình có truyền thống tốt đẹp, đáng tự hào.
 + Họ là những con người đã tiếp nối xứng đáng truyền thống cách mạng của gia đình.
 - Khẳng định, ngợi ca mối liên hệ bền chặt, thiêng liêng giữa các thế hệ trong gia đình, giữa con người với gia đình.
3. Nh©n vËt ChiÕn: 
 - Gièng mÑ
 + Mang vãc d¸ng cña m¸: "hai b¾p tay trßn vo s¹m ®á mµu ch¸y n¾ng th©n ngưêi to vµ ch¾c nÞch". §ã lµ vÎ ®Ñp cña nh÷ng con ngưêi sinh ra ®Ó g¸nh v¸c, ®Ó chèng chäi, ®Ó chÞu ®ùng vµ ®Ó chiÕn th¾ng. 
 + жm ®ang, th¸o v¸t: ChiÕn biÕt lo liÖu, toan tÝnh viÖc nhµ chu đáo 
 ▪ Viết thư cho chị Hai
 ▪ Thằng Út sang ở với chú Năm
 ▪ Nhà cho xã mượn mở trường học
 ▪ Năm công ruộng trả lại cho chi bộ
 ▪ Hai công mía nhờ chú Năm đốn, để dành đó làm đám giỗ ba má
 ▪ Đem bàn thờ sang gởi chú Năm
 + Tõ lời nói đến cử chỉ: c¸i lèi n»m ë trong buång nãi víi ra ®Õn lèi hø mét c¸i "cãc" råi trë m×nh 
 + Ý chí quyết tâm đánh giặc, thực hiện lời thề “Nếu giặc còn thì tao mất
- Kh¸c mÑ: ë sù trÎ trung thÝch lµm duyªn lµm d¸ng. 
 "X©y dùng nh©n vËt ChiÕn võa cã c¸ tÝnh võa phï hîp víi løa tuæi, giíi tÝnh. ChiÕn lµ nh©n vËt ®ưîc håi tưëng qua ViÖt nhng ®· g©y ®ưîc Ên tưîng s©u s¾c .
4. Nh©n vËt ViÖt: 
 - Việt có nét riêng của một cậu con trai mới lớn: vô tư, tính tình còn rất trẻ con, rất ngây thơ, hiếu động
 + Sợ ma (bị thương, lạc đơn vị không sợ chết mà chỉ sợ “mấy con ma cụt đầu vẫn ngòi trên cây xoài mồ côi và thằng chỏng thụt lưỡi hay nhảy nhót trong những đêm mưa ngoài vàm sông... Việt nằm thở dốc”)
 + Hay tranh giành với chị (bắt ếch, bắn tàu chiến trên sông Định Thủy, đi tòng quân)
 + Phó thác việc nhà cho chị (lăn kềnh ra ván cười khì khì, chụp con đom đóm trong tay, ngủ quên lúc nào không biết)
 +Giấu chị như giấu của riêng vì sợ đồng đội tán mất chị
 + Vào chiến trường còn mang theo cái ná thun (lủng lẳng ở cổ→ giắt gọn sau lưng quần→ nằm gọn trong túi áo)
 - Người chiến sĩ trẻ dũng cảm, kiên cường, gan góc 
 + Chưa đủ tuổi nhưng dành đi tòng quân với chị
 + Chiến đấu dũng cảm 
 + Khi bÞ thư¬ng n»m l¹i mét m×nh, 2 m¾t kh«ng nh×n thÊy g×, ViÖt vÉn trong tư thÕ tiªu diÖt giÆc (đạn đã lên nòng, ngón cái còn lại vẫn sẵn sàng nổ súng... dù đã kiệt sức không bò đi được nữa nhưng một ngón tay của Việt vẫn đang đạt ở cò súng, đạn đã lên nòng”" Hµnh ®éng giÕt giÆc trë thµnh thưíc ®o phÈm c¸ch con ngưêi cña n/v NThi
"ViÖt lµ mét nh©n vËt thành công. Tuy cßn hån nhiªn nhng trưíc kÎ thï ViÖt l¹i vôt lín, ch÷ng ch¹c trong tư thÕ cña mét ngưêi chiÕn sÜ. 
 - Giàu tình cảm: khi hai chị em khiêng bàn thờ mà sang gửi nhà chú Năm, nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ. Lần đầu tiên Việt mới thấy lòng mình rõ như thế
 - Lối kể chuyện của tác giả hấp dẫn, các chi tiết tiêu biểu, nghệ thuật phân tích tâm lí sắc sảo, ngôn ngữ góc cạnh và đậm chất Nam bộ...
Chiếc thuyền ngoài xa
1.Tóm tắt 
 - Theo yêu cầu của trưởng phòng, nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đến một vùng ven biển miền Trung (cũng là nơi anh từng chiến đấu) để chụp một tấm ảnh cho cuốn lịch năm sau. Sau nhiều ngày “phục kích”, người nghệ sỹ đã phát hiện và chụp được “một cảnh đắt trời cho”- đó là cảnh một chiếc thuyền ngoài xa đang ẩn hiện trong biển sớm mờ sương.
 - Nhưng khi chiếc thuyền vào bờ, anh đã kinh ngạc hết mức khi chứng kiến từ chính chiếc thuyền đó cảnh một gã chồng vũ phu đánh đập người vợ hết sức dã man, đứa con vì muốn bảo vệ mẹ đã đánh trả lại cha mình. Những ngày sau, cảnh tượng đó lại tiếp diễn và lần này người nghệ sỹ đã ra tay can thiệp... 
 - Theo lời mời của chánh án Đẩu (một người đồng đội cũ của Phùng) người đàn bà hàng chài đã đến toà án huyện. Tại đây người phụ nữ đã từ chối sự giúp đỡ của Đẩu và Phùng, nhất quyết không bỏ lão chồng vũ phu. Chị đã kể câu chuyện về cuộc đời mình và đó cũng là lí do giải thích cho sự từ chối trên.
 - Rời vùng biển với khá nhiều ảnh, người nghệ sĩ đã có một tấm được chọn vào bộ lịch “tĩnh vật hoàn toàn” về “thuyền và biển” năm ấy. Tuy nhiên mỗi lần đứng trước tấm ảnh, người nghệ sĩ đều thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai và nếu nhìn lâu hơn bao giờ anh cũng thấy hình ảnh người đàn bà nghèo khổ, lam lũ ấy bước ra từ bức tranh
* Ý nghĩa nhan đề
 - Chiếc thuyền: là biểu tượng của bức tranh thiên nhiên về biển và cũng là biểu tượng về cuộc sống sinh hoạt của người dân hàng chài
 - Chiếc thuyền ngoài xa một hình ảnh gợi cảm, có sức ám ảnh về sự bấp
 bênh, dập dềnh của những thân phận, những cuộc đời trôi nổi trên sông nước.
 - Chiếc thuyền ngoài xa biểu tượng cho mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống. Cái hồn của bức tranh nghệ thuật ấy chính là vẻ đẹp rất đỗi bình dị của những con người lam lũ, vất vả trong cuộc sống thường nhật.
2. Hai phát hiện của người nghệ sĩ
 * Phát hiện thứ nhất: 
 - Cảnh: “Mũi thuyền in...cánh một con dơi”
 + Cảnh tượng tuyệt đẹp, kì diệu
 + Sản phẩm quý hiếm của hoá công mà trong đời người nghệ sĩ không phải lúc nào cũng “chộp” được
 + Qua cảm nhận của người nghệ sĩ “một bức tranh mực tàu của một danh hoạ thời cổ”
 - Tâm trạng người nghệ sĩ: 
 + “Bối rối”, “trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào”→ rung động thật sự và xúc cảm thẩm mĩ đang dấy lên. Hạnh phúc của sự khám phá và sáng tạo
 + “Khám phá thấy cái chân lí của sự toàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn” → đã cảm nhận được cái chân - thiện của cuộc đời, tâm hồn được gột rửa, trở nên trong trẻo, tinh khôi→ Cái đẹp có tác dụng thanh lọc tâm hồn con người
 *Phát hiện thứ hai: cuộc sống của gia đình hàng chài
 - Cảnh:
 + Một cảnh tượng phi thẩm mĩ: người đàn bà xấu xí, mệt mỏi (ngoài 40, thân hình quen thuộc của người đàn bà vùng biển, cao lớn với những đường nét thô kệch. Mụ rỗ mặt. khuôn mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt và dường như đang buồn ngủ, nửa thân dưới ướt sũng); một gã đàn ông to lớn, dữ dằn (Tấm lưng rộng và cong như lưng một chiếc thuyền. Mái tóc tổ quạ..hai con mắt đầy vẻ độc dữ)
 + Một cảnh phi nhân tính: Gã chồng đánh đập người vợ một cách thô bạo (lão trút cơn giận như lửa cháy bằng cách dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà...). Đứa con vì thương mẹ đã đánh lại cha (dướn thẳng người vung chiếc khóa sắt quật vào giữa khuôn ngực) để rồi nhận lấy hai cái bạt tai của bố ngã dúi xuống cát
 - Thái độ của người nghệ sĩ: kinh ngạc đến thẫn thờ “Cứ đứng há mồm ra mà nhìn" anh không thể ngờ rằng đằng sau cái vẻ đẹp diệu kì của tạo hoá kia lại có cái ác, cái xấu đến không thể tin được
→ Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều mà chứa đầy nghịch lí. Cuộc sống luôn tồn tại những mặt đối lập, những mâu thuẫn giữa cái đẹp – cái xấu, cái thiện – cái ác.
 Nhà văn khẳng định: đừng nhầm lẫn hiện tượng với bản chất, hình thức bên ngoài với nội dung bên trong. Không thể đánh giá con người, cuộc sống ở dáng vẻ bên ngoài mà phải đi sâu tìm hiểu, phát hiện bản chất bên trong
3.Nhân vật người đàn bà hàng chài 
*Giới thiệu tác giả, tác phẩm
 - NMC được xem là một trong những nhà văn có công đầu trong việc đổi mới văn học, là “nhười mở đường tài năng và tinh anh” cho nền văn xuôi hiện đại VN
 - CTNX là một trong những truyện ngắn đặc sắc của NMC. Tác phẩm tiêu biểu cho đề tài đời tư thế sự 
 - Qua tác phẩm, người đọc thấy được những vấn đề phức tạp của đời sống. Người đàn bà là trọng tâm phản ánh và nhận thức của tác phẩm
*Phân tích
 - Hiện thân cho những mảnh đời tối tăm cơ cực vẫn còn tồn tại trong cuộc sống quanh ta.
 + Không tên→ đại diện, tiêu biểu cho những phụ nữ hàng chài nghèo, cam chịu
 + Ngoại hình: in hằn dấu ấn của cuộc sống 
 ▪ Thô kệch, xấu xí: ngoài 40, thân hình cao lớn với những đường nét thô kệch, rỗ mặt
 ▪ Lam lũ, vất vả: khuôn mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt và dường như đang buồn ngủ, nửa thân dưới ướt sũng
 ▪ Nghèo đói: tấm lưng áo bạc phếch và rách rưới
 - Nhưng dù cuộc sống riêng có phải chịu trăm nỗi cơ cực, tủi nhục vẫn thấy thấp thoáng trong người đàn bà ấy là bóng dáng của người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha và đức hy sinh.
 + Thương con:
 ▪ Lúc con còn nhỏ - đánh trên thuyền, khi con lớn thì xin lên bờ đánh→sợ làm tổn thương tâm hồn những đứa trẻ
 ▪ Không thể bỏ chồng vì “để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con”, “Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình”
 ▪ Niềm hạnh phúc là lúc “ngồi nhìn đàn con tôi chúng nó được ăn no”
 + Hiểu chồng
 ▪ Vừa đánh vừa nguyền rủa bằng cái giọng rên rỉ đau đớn→ đánh vợ để giải toả tâm lí 
 ▪ Bị chồng đánh: cam chịu đầy nhẫn nhục, không hề kêu một tiếng, không chống trả, cũng không tìm cách chạy trốn→ người vợ thấu hiểu, cảm thông, chia sẻ 
 ▪ Trước kia: cục tính nhưng hiền lành, không bao giờ đánh đập vợ >< hiện tại: bất kể lúc nào thấy khổ quá là lão xách tôi ra đánh, 3 ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng → nạn nhân của hoàn cảnh sống khắc nghiệt (nghèo khổ, túng quẫn đi vì trốn lính; giá tôi đẻ ít đi; thuyền lại chật)
 ▪ Trên thuyền cũng có những lúc vợ chồng con cái sống hoà thuận, vui vẻ...
→ Chị là người rất sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời, biết chắt chiu những hạnh phúc đời thường 
 - Nghệ thuật thể hiện tâm trạng nhân vật: chân thực, tinh tế, sâu lắng. Bộc lộ cái nhìn thấu hiểu, tấm lòng nặng trĩu yêu thương và nỗi lo âu cho con người; đồng thời tác giả đã có cái nhìn không sơ lược và đơn giản về cuộc sống và con người
4.Tấm ảnh được chọn trong bộ lịch năm ấy
 - Bức ảnh:
 + Hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai→chất thơ của cuộc sống, là vẻ đẹp lãng mạn của cuộc đời, là biểu tượng của nghệ thuật
 + Người đàn bà ấy bước ra khỏi tấm ảnh→hiện thân của những lam lũ, khốn khó của đời thường, là sự thật cuộc đời đằng sau bức tranh
 - Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời : Nghệ thuật chân chính không bao giờ rời xa cuộc đời. Nghệ thuật là chính cuộc đời và phải luôn luôn vì cuộc đời
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
 Lµ nhµ so¹n kÞch xuÊt s¾c cña VHNTVN hiÖn ®¹i, ®ưîc mÖnh danh c©y bót vµng cña s©n khÊu nh÷ng n¨m 80 cña thÕ kØ XX. Kịch của LQV đã làm chấn động sân khấu kịch VN thời đổi mới
 Vở kịch được sáng tạo từ truyện cổ tích cùng tên, qua đó t/g nêu lên một vấn đề XH mang tính triết lí sâu sắc: mối quan hệ giữa thể xác và linh hồn; con người ta không thể sống nhờ sống gửi vào cuộc sống của người khác
 Vở kịch bộc lộ những suy ngẫm về nhân sinh, hạnh phúc, phê phán một số tiêu cực trong lối sống hiện thời. LQV đã gửi gắm triết lí sâu sắc về lẽ sống, lẽ làm người: cuộc sống thật đáng quí, nhưng không phải sống thế nào cũng được. Nếu sống vay mượn, sống chắp vá, không có sự hài hoà giữa vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách với nhu cầu vật chất thì con người chỉ gặp bi kịch mà thôi. cuộc sống của mỗi cá nhân con người chỉ thực sự hạnh phúc, chỉ có giá trị khi được sống đúng là mình, được sống tự nhiên trong một thể thống nhất
1.Cuộc đối thoại giữa hồn và xác: 
 - Trương Ba là người làm vườn yêu cây cỏ, yêu thương mọi người, sống nhân hậu, chân thực. Vì sự tắc trách, quan liêu, vô trách nhiệm của quan nhà trời - Nam Tào và Bắc Đẩu, nên TB phải chết oan . Đế Thích vội vàng sửa sai lầm đó bằng bằng cách cho hồn TB nhập vào xác anh hàng thịt. Ông TBa phải rơi vào nghịch cảnh đau thương: Linh hồn trong sạch, thanh cao của TB đã không thể hoà hợp được với xác anh hàng thịt thô lỗ, tham lam, phàm tục
 - Xác hàng thịt tượng trưng cho cái xấu, thường xuyên khống chế, liên tục tấn công linh hồn. Xác hàng thịt nhìn thấu những chỗ yếu của linh hồn. Nó dụ dỗ hồn TB bằng những lí lẽ đê tiện nhưng đầy sức cám dỗ. Lời lẽ của xác hàng thịt với mục đích là thuyết phục hồn TB nhân nhượng để chung sống hoà bình 
 - Do sự sai khiến của thân xác anh hàng thịt, Hồn TB phải chiều theo những thói quen của cái xác thịt (thích uống rượu, ăn tiết canh, lòng lợn), có lúc có những hành động khác thường (đánh con, thèm muốn vợ hàng thịt). tính cách ngày càng thay đổi (không thích những trò chơi thanh cao tao nhã, không hứng thú với công việc làm vườn) 
 - Hồn TB đau khổ, muốn tách ra khỏi xác thịt đó, nhưng đã bị yếu thế. 
 + xác rất ®¾c th¾ng, vui sưíng, h¶ hª với những hµnh ®éng tá vÎ thư¬ng h¹i như L¾c ®Çu, an ñi để buộc hồn phải qui phục. 
 + Hồn TB chống chọi một cách bất lực (lời thoại ngắn, ngập ngừng với hành động ôm đầu, bịt tai, bần thần..là biểu hiện của sự khổ sở, tuyệt vọng, đuối lí, thua cuộc), để rồi đành chấp nhận nhập vào cái thân xác mà mình căm ghét, ghê sợ. Nhân vật hồn Trương Ba ngày càng xa lạ với mọi người và với chính mình. Nghĩa là hồn TB đã bị sa sút, tha hoá.
 - Xác thịt có tiếng nói của xác thịt. Trong tiếng nói của xác hàng thịt, không phải không chứa đựng những sự thật cần được thừa nhận 
 + Trong tôi có ông, tôi cũng đáng được quí trọng, mang ơn “Tôi cũng đáng được quí trọng chứngười thân”,
 + Xác hàng thịt có lí khi đòi cho mình quyền được tồn tại, quyền được chăm sóc “Mỗi bữa tôi đòi ăncho tôi ăn chứ”. 
 + Xác hàng thịt chỉ cho hồn TB thấy mối liên hệ chặt chẽ giữa hồn và xác “Khi muốn hành hạ tâm hồnxúc phạm thể xác” và “Tôi là cái hoàn cảnh mà ông buộc phải qui phục”. Những dục vọng tầm thường vốn là của xác thịt nhưng có những trường hợp nó đâu chỉ là của xác thịt: khi ông đứng bên cạnh vợ tôi Những thức ăn khoái khẩu như “cái món tiết canhnhững thứ thú vị khác” chẳng lẽ ông không xao xuyến
 + Khẳng định anh ta là cái để cho linh hồn tồn tại, để cho người ta yên trí với trò chơi tâm hồn là đổ lỗi cho h/c “Những lúc một mình một bóngđược thanh thản”. 
 - Xác hàng thịt thắng thế. Nó còn là sự đồng vọng của linh hồn và xác thịt. Phản ứng của hồn TB mỗi lúc một thêm yếu ớt, ch¸n chưêng. Đoạn đối thoại đã thể hiện:
 + M©u thuÉn gay g¾t trong mét con ngưêi: néi dung- h×nh thøc, thanh cao - phµm tôc, lÝ trÝ - b¶n n¨ng, ®¹o ®øc - téi lçi
 + Quan niÖm sèng lÖch: Hån TB ®Ò cao ®êi sèng tinh thÇn, x¸c hµng thÞt coi träng nh÷ng ham muèn tÇm thưêng vÒ vËt chÊt
 - Qua màn đối thoại này, t/g đã nói lên sự đau khổ, bất hạnh của con người khi phải sống trong sự chắp vá, tầm thường, dung tục và nguy cơ đánh mất những điều đẹp đẽ, cao quí của tâm hồn khi thoả hiệp với môi trường dung tục ấyĐây không phải chỉ là cuộc đấu tranh giữa hai linh hồn trong một thể xác- giữa những mảng sáng tối trong mỗi con người, mà còn là giữa con người với môi trường sống đã bị tha hoá. Là:
 + Lêi c¶nh b¸o: Khi con ngưêi ph¶i sèng chung víi dung tôc tÊt yÕu c¸i dung tôc sÏ ngù trÞ, lÊn ¸t, tµn ph¸ t©m hån trong s¸ng cao qói cña con ngưêi
 + Cuéc sèng cña con ngưêi cÇn ph¶i ®ưîc ch¨m lo c¶ ®êi sèng tinh thÇn lÉn vËt chÊt 
2.Cuộc đối thoại với người thân
 - Sự kiện TB sống lại trong thân xác anh hàng thịt được những người thân của ông tiếp nhận theo nhiều cách khác nhau
 + Người vợ không thể chấp nhận sự thay đổi của linh hồn TB. Vợ anh vừa trách móc, vừa hờn ghen, vừa buồn bã - đau đớn trước tình cảnh của chồng mình. Bà đã âm thầm đau khổ và quyết định sẽ đi biệt để “ông được thảnh thơithế này”
 + Cháu gái: không thể chấp nhận chuyện hồn nọ xác kia của ông. Nó ph¶n øng quyÕt liÖt, khưíc tõ t×nh th©n, giËn d÷, xa l¸nh. Những lời nói thành thực, ngây thơ của con trẻ giúp hồn TB nhận biết rõ ràng hơn bao giờ hết sự thay đổi của chính mình 
 + Con dâu, là người tỏ ra thông cảm, hiểu và đau cho nỗi đau sống nhờ của hồn Trương Ba luôn quí trọng TB, hiểu và thương ông nhất nhưng chị cũng đau khổ, bất lực “Nhưng thầy ơicủa chúng con xưa kia”. TB ở trong gia đình của mình mà như giữa người xa lạ.
 - Trong cuộc đối thoại này ban ®Çu hồn TB còn biÖn minh, sau ®ã chÊp nhËn sù thËt: hôt hÉng, ®au khæ v× ngưêi th©n xa l¸nh («m ®Çu, mÆt l¹nh ng¾t như t¶ng ®¸, ®øng dËy lËp cập). Bởi lẽ hồn TB hiểu rằng, cuộc sống hồn nọ xác kia không chỉ làm ông đau khổ mà con mang lại nỗi đau cho tất cả những người thân yêu nhất của mình. Và trong ánh mắt họ, hình ảnh tốt đẹp của ông TB ngày xưa đang mờ nhoà dần, đang mất đi không gì cứu vãn nổi
3.Cuộc đối thoạt với Đế Thích và sự lựa chọn của Trương Ba
 - Hồn Trương Ba đã gọi Đế Thích xuống trần gian đòi trả lại xác cho anh hàng thịt. Ông không muốn tiếp tục cuộc sống vay mượn, chắp vá “hồn nọ xác kia” tủi nhục đau đớn này nữa! Đế Thích khuyên hồn Trương Ba hãy chấp nhận để được sống vì thÕ giíi vèn kh«ng toµn thiÖn “dưới đất, trên trời đều thế cả, nữa là ông” → C¸i nh×n quan liªu hêi hît 
 - Hồn Trương Ba kiên quyết chối từ “Nếu ông không giúp tôi, tôi sẽ  tôi sẽ ... nhảy xuống sông hay đâm một nhát dao vào cổ”.
 - Đế Thích lại muốn cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị . Nhưng Trương Ba đã nhìn thấy trước bao điều vô lí, phiền hà rắc rối sẽ đến với mình, với gia đình mình. 
 + Các mối quan hệ không xác định
 + Quan niệm sống khác nhau
 + Điều đáng sợ hơn là kiếp sống lẻ loi, lạc lõng
 - Hồn TB đã lựa chọn dứt khoát con đường của riêng mình: trả lại thân xác hàng thịt, đổi mạng sống của mình cho cu Tị. Ông không chấp nhận nhập vào bất kì thân xác nào nữa vì “không thể sống với bất cứ giá nào được” “sống thế này còn khổ hơn là cái chết”→ Mong muèn khao kh¸t lµ chÝnh m×nh, hån vµ x¸c ph¶i hoµ hîp. ChØ ra sai lÇm cña §Õ ThÝch: Sù quan t©m hêi hît ®Èy ngêi kh¸c vµo bi kÞch. Cã c¸i nh×n s©u s¾c vÒ ý nghÜa cuéc sèng
→Lµ ngưêi nh©n hËu, giµu lßng tù träng, ý thøc râ gi¸ trÞ ®Ých thùc cña cuéc sèng. VÎ ®Ñp t©m hån cña ngưêi lao ®éng trong cuéc ®Êu tranh víi chÝnh m×nh, tù hoµn thiÖn nh©n c¸ch
 Hồn Trương Ba không muốn những người thân của ông phải đau khổ. Ông muốn dùng chính cái chết của mình để cứu vãn đứa con trai đang sa chân và con đường tội lỗi và giữ cho đứa cháu gái hình ảnh người ông nội mà nó yêu quý. 
- Đoạn kết:
 + Chứa đựng hiện thực khắc nghiệt: con người đang sống như Trương Ba lại phải chết; vợ Trương Ba phải một lần nữa trải qua nỗi đau mất chồng. 
 + Linh hồn của Trương Ba - vẫn sống trong các sự vật gần gũi, tồn tại bên người thân→ TB đã giữ được những kỉ niệm tốt lành, giữ cho các thế hệ sau niềm tin vào con người, cuộc sống. Chi tiết cuối chính là niềm hi vọng, niềm tin mãnh liệt của tác giả vào những “điều không thể mất” trên cõi đời này.
 + Sự bất tử của cña con ngưêi n»m trong ý nghÜa cña sù sèng, chø kh«ng ph¶i trong ®é dµi thêi gian ®ưîc sèng. Do vËy khi sèng, con ngưêi cÇn biÕt hãa th©n vµo nh÷ng ®iÒu tèt ®Ñp mµ ta ®Ó l¹i cho ®êi
 - Tác phẩm là sự khẳng định triết lí: Con người là một thể thống nhất, hồn và xác phải hài hoà, không thể có một tâm hồn thanh cao trong một thân xác phàm tục, tội lỗi. Sống thực sự cho ra con người quả không dễ dàng, đơn giản. Khi sống nhờ, sống gửi, sống chấp vá, khi không được là mình thì cuộc sống ấy thật vô nghĩa.
a. ý nghÜa x· héi: Kh«ng chÝ cã ý nghÜa triÕt lÝ vÒ nh©n sinh, vÒ h¹nh phóc con ngưêi, LQV phª ph¸n mét sè biÓu hiÖn tiªu cùc trong lèi sèng lóc bÊy giê:
 Thø nhÊt, con ngưêi ch¹y theo nh÷ng ham muèn tÇm thưêng vÒ vËt chÊt, chØ thÝch hưëng thô ®Õn nçi trë nªn phµm phu, th« thiÓn. 
Thø hai, lÊy cí t©m hån lµ quý, ®êi sèng tinh thÇn lµ ®¸ng träng mµ ch¼ng ch¨m lo thÝch ®¸ng ®Õn sinh ho¹t vËt chÊt, kh«ng phÊn ®Êu v× hạnh phóc toµn vÑn.
C¶ hai quan niÖm, c¸ch sèng trªn ®Òu cùc ®oan, ®¸ng phª ph¸n. 
Ngoµi ra, ®Ò cËp ®Õn mét vÊn ®Ò còng kh«ng kÐm bøc xóc: t×nh tr¹ng con ngưêi ph¶i sèng gi¶, kh«ng d¸m vµ còng kh«ng ®ưîc sèng lµ b¶n th©n m×nh. §Êy lµ nguy c¬ ®Èy con ngưêi ®Õn chç bÞ tha hãa do danh vµ lîi. C¸ch lµm viÖc quan liªu, t¾c tr¸ch, sai vµ söa sai tuú tiÖn
b. ý nghÜa nh©n v¨n: 
 - Kh¸t väng kh¼ng ®Þnh c¸ nh©n
 - CÇn ®Êu tranh ®Ó hoµn thiÖn nh©n c¸ch cho con ngưêi.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_tac_pham_van_hoc_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_1.docx