Đề cương ôn tập kiểm tra Giữa HKI môn GDCD Lớp 6 năm học 2020- 2021

doc 5 trang Mạnh Hào 11/05/2024 1110
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra Giữa HKI môn GDCD Lớp 6 năm học 2020- 2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra Giữa HKI môn GDCD Lớp 6 năm học 2020- 2021

Đề cương ôn tập kiểm tra Giữa HKI môn GDCD Lớp 6 năm học 2020- 2021
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ MƠN GDCD 6
Em hãy cho biết nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn giao thơng? Làm thế nào để giảm được tai nạn giao thơng đảm bảo an tồn khi đi dường??
Chăm sĩc rèn luyện thân thể cĩ ý nghĩa như thế nào? Những việc làm thể hiện em đã biết tự chăm sĩc rèn luyện thân thể?
Ý nghĩa việc siêng năng kiên trì? Tìm 2 câu ca dao tục ngữ nĩi về siêng năng kiên trì?
Tiết kiệm là gì? Em hãy nêu những việc làm thể hiện em đã biết tiết kiệm trong cuộc sống hàng ngày?
Thê nào lễ độ, lịch sự, tế nhị? ý nghĩa lịch sự tế nhị?
Nêu những việc làm biểu hiện em là người biết cư xử lễ độ trong giao tiếp?
Xem phần giải quyết tình huống lịch sự tế nhị?
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN GDCD- LỚP 6
TIẾT PPCT: 10
I. Mục đích kiểm tra: 
1. Về kiến thức:
- Kiểm tra các kiến thức đã được học trong các bài 1,2,3,4,5 chương trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 6;
- Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học, biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài.
- Giúp giáo viên đánh giá được những ưu điểm, khuyết điểm và đưa ra được những phương pháp dạy học phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy;
2. Về kỹ năng:
Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng nhận biết, kỹ năng vận dụng, kỹ năng phân tích các vấn đề liên quan đến nội dung kiến thức kiểm tra.
3. Về thái độ:
Học sinh cĩ thái độ tích cực, đưa ra những quyết định đúng đắn nhằm giải quyết những vấn đề diễn ra trong cuộc sống hàng ngày.
4. Về phát triển năng lực:
Những năng lực cĩ thể hướng tới đánh giá trong đề kiểm tra: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngơn ngữ, năng lực phê phán, năng lực đánh giá, ...
II. Hình thức kiểm tra: Kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan
III. Ma trận đề kiểm tra:
 Mức Độ 
Chủ Đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
1. Tự chăm sĩc rèn luyện thân thể
Hiểu được thân thể sức khỏe là tài sản quý nhất của mỗi người, hành vi nguy hiểm đến sức khỏe
Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sĩc rèn luyện thân thể.
Số câu: 	
Số điểm:
Tỉ lệ : 
Số câu TN: 2
Số điểm: 1
Số câu TN: 1
Số điểm:0,5
Số câu TN: 3
Số điểm:1,5
Tỉ lệ : 7,5% 
Thực hiện trật tự an tồn giao thơng
Em hãy cho biết nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn giao thơng 
Làm thế nào để giảm được tai nạn giao thơng đảm bảo an tồn khi đi dường
Số câu: 	
Số điểm:
Tỉ lệ :
Số câu TL:1/2 
Số điểm: 1
Số câu TL:1/2 
Số điểm: 2
Siêng năng, kiên trì
.
Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
Đánh giá được việc làm siêng năng, kiên trì hoặc chưa siêng năng, kiên trì
Số câu: 	
Số điểm:
Tỉ lệ : 
Số câu TN: 1
Số điểm:0,5
Số câu TN:1 
Số điểm:0,5
Số câu TN: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ :10 %
Tiết kiệm
Nêu được khái niệm, 
Lựa chọn cách ứng xử phù hợp thể hiện tính tiết kiệm.
Số câu: 	
Số điểm:
Tỉ lệ : 
Số câu TL:1/2 
Số điểm:01
Số câu TL:1/2 
Số điểm: 01
Số câu TL: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ :20 %
Lễ độ, lịch sự, tế nhị
Đánh giá được việc làm lịch sự
Đưa ra giải pháp phù hợp thể hiện lịch sự 
Số câu: 	
Số điểm:
Tỉ lệ : 
Số câu TN: 1
Số điểm: 0,5
Số câu TL: 1
Số điểm: 2
Số câu TN:1 
Số điểm:0,5 
Tỉ lệ : 5%
Số câu TL:1 
Số điểm: 2
Tỉ lệ : 20% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu TN: 2
Số điểm:1
 Số câu TL:1
Số điểm: 2,0
Số câu TN:2 
Số điểm:1.0
Số câu TL:,1,5
Số điểm: 3
Số câu TN:6
Số điểm:3 
Tỉ lệ: 30%
Số câu TL:3
Số điểm: 7,0 
Tỉ lệ: 70%
Trắc nghiệm: 7đ
Câu 1: Những việc làm nào biểu hiện việc biết tự chăm sĩc sức khỏe.
A. Mỗi buổi sáng, Bi đều tập thể dục. B. Đã 4 ngày, Nam khơng thay quần áo.
C. Bạn thường khơng ăn cơm buổi sáng. D. Trời rất lạnh nhưng Lan mặc chiếc áo rất mỏng.
Câu 2. Ý nghĩa của việc tự chăm sĩc và rèn luyện thân thể:
A. Giúp chúng ta hiểu biết nhiều   B. Giúp chúng ta biết tơn trọng người khác.
C. Người khác coi trọng chúng ta. D. giúp cho chúng ta học tập tốt, lao động cĩ hiệu quả, năng suất cao
Câu 3. Biểu hiện nào dưới đây là siêng năng?
A. Đùn đẩy, trốn tránh cơng việc.
B. Cẩu thả, hời hợt trong cơng việc.
C. Trơng chờ, ỷ lại vào người khác.
D. Tự giác làm việc.
Câu 4. Việc làm nào sau đây thể hiện sự siêng năng ?
A, Mai thường xuyên giúp mẹ là việc nhà.
B, Tuấn chỉ lo việc học của mình, ngoài ra khơng làm việc gì giúp gia đình.
C, Mỡi lần lớp tở chức lao đợng là Hải toàn báo bị đau để được nghỉ.
D, Ngày chủ nhật là Hà lại ngủ đến gần 9 giờ sáng mới dậy. 
Câu 5. Việc làm nào sau đây là biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể ?
A, Luơn cớ gắng ăn thật nhiều .
B, Khi ngủ trùm chăn kín đầu cho ấm.
C, Đi ngoài trời nắng về là tắm nước lạnh ngay.
D, Ăn uớng điều đợ, tập thể dục thể thao đều dặn
Câu 6. Hãy cho biết hành vi nào dưới đây biểu hiện thiếu lễ độ với mọi người?
A. Chào hỏi người lớn tuổi                  B. Nĩi năng thưa gửi đúng mực với mọi người.
C. Nhường chỗ cho em nhỏ trên xe buýt.             D. Ngắt lời khi người khác đang nĩi.
Tự luận: 3đ
Câu 1: Em hãy cho biết nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn giao thơng? Làm thế nào để giảm được tai nạn giao thơng đảm bảo an tồn khi đi dường? (3đ)
Câu 2: Tiết kiệm là gì? Em hãy nêu những việc làm thể hiện em đã biết tiết kiệm trong cuộc sống hàng ngày? (2đ)
Câu 3: Cho tình huống: Bạn Thanh cĩ mẹ là giám đốc doanh nghiệp. Một hơm đi học về, Thanh rẽ vào cơ quan của mẹ để lấy chìa khố. Khi đi qua cổng, chú bảo vệ gọi Thanh lại và hỏi : "Cháu muốn gặp ai ?". Bạn Thanh dừng lại và trả lời : "Cháu vào chỗ mẹ cháu ! Thế chú khơng biết cháu à ?". Theo em, tại sao chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi như vậy ? Em cĩ nhận xét gì về cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh ? Nếu em là Thanh thì em sẽ nĩi như thế nào với chú bảo vệ? (2đ)
III. Đáp án và thang điểm:
-Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
1
2
3
4
5
6
A
D
D
A
D
A
-Tự luận:
Câu
Nội dung kiến thức cần đạt
Điểm
Câu 1
Nguyên nhân
Các biện pháp phịng tránh tai nạn giao thơng: Chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông gồm: hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, hàng rào chắn.
1,5đ
1,5đ
Câu 2
Tiết kiệm là biết sử dụng hợp lí, đúng mức của cải, vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
Biểu hiện tiêt kiệm
1đ
1đ
Câu 3
- Chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi như vậy là vì: Bạn Thanh vào cổng, khơng chào hỏi và khơng xin phép chú bảo vệ để vào cổng cơ quan
- Cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh là thiếu lễ phép, nĩi cộc lốc khi người lớn hỏi với thái độ ngơng nghêng, coi thường chú bảo vệ.
- Nếu em là Thanh, khi vào cổng em sẽ xuống xe chào chú bảo vệ, sau đĩ giới thiệu mình, nêu lí do mình đến cơ quan tìm mẹ và xin phép chú bảo vệ cho mình được vào gặp mẹ.
1 đ
0,5đ
0,5đ
 IV. Củng cố:
 GV nhận xét quá trình làm bài của học sinh. 

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_kiem_tra_giua_hki_mon_gdcd_lop_6_nam_hoc_202.doc