Đề cương ôn tập Học kì II môn Tin học Lớp 11 năm học 2019- 2020

docx 7 trang Mạnh Hào 27/10/2024 390
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì II môn Tin học Lớp 11 năm học 2019- 2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Học kì II môn Tin học Lớp 11 năm học 2019- 2020

Đề cương ôn tập Học kì II môn Tin học Lớp 11 năm học 2019- 2020
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN 
 Tổ Tin học
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK2 – NĂM HỌC 2019-2020
MÔN TIN HỌC LỚP 11
I. Lý thuyết
1.Kiểu mảng 1 chiều
a. Khái niệm
b. Khai báo: Var : array[kiểu chỉ số] of ;
 hoặc Type = array[kiểu chỉ số] of ;
 Var : ;
2. Kiểu xâu: 
a. Khái niệm
b. Khai báo: Var : string [độ dài lớn nhất của xâu]; 
c. Các phép toán xử lí xâu: 
* Phép ghép xâu
* Phép so sánh xâu (=, , , =)
* Học sinh vận dụng các hàm và thủ tục sau để xử lí xâu:
	delete(st, vt, n), insert(s1, s2, vt), copy(S, vt, N), length(s), pos(s1,s2), upcase(ch)
3. Kiểu dữ liệu tệp:
a. Phân loại tệp
b. Khai báo tệp:
	Var :text;
c. Thao tác với tệp:
	Nắm được cú pháp và vận dụng được vào viết các câu lệnh:
	- Gán tên tệp cho biến tệp
	- Mở tệp mới để ghi dữ liệu
	- Mở tệp đã có
	- Ghi dữ liệu vào tệp
	- Đọc dữ liệu từ tệp
	- Đóng tệp
	- Hàm EOF và EOLN
4. Chương trình con và phân loại
	a. Chương trình con là gì? Hàm là gì? Thủ tục là gì?
	b. Lợi ích của việc xây dựng CT con?
	c. Phân biệt được tham số hình thức, tham số thực sự, biến cục bộ, biến toàn cục. 
II. Bài tập : 
Chương 4: Kiểu dữ liệu có cấu trúc
Kiểu mảng
Mảng một chiều: Viết chương trình:
Nhập giá trị vào cho biến mảng
In ra màn hình mảng đã nhập
Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất trong các phần tử mảng
In ra màn hình các phần tử ở vị trí chẵn, vị trí lẻ
In ra màn hình các phần tử chẵn, phần tử lẻ, phần tử dương, phần tử âm
Tính tổng các phần tử của biến mảng
Kiểu xâu: Viết chương trình:
Nhập vào xâu St
In ra màn hình xâu đã nhập
In ra màn hình độ dài xâu
In ra màn hình xâu đảo của xâu St
Nhập thêm xâu S1, đưa ra màn hình xâu ngắn hơn giữa hai xâu St và S1, nếu bằng nhau đưa ra xâu nhập sau
Xác định số lượng các chữ số trong xâu St
Chương 5: Tệp và thao tác với tệp: Viết chương trình:
Ghi vào tệp n số tự nhiên từ mảng 1 chiều n phần tử
Đưa các giá trị của biến tệp ra màn hình
Chương 6: Chương trình con và lập trình có cấu trúc
Cho chương trình sau: 
Program Rutgon_phanso;
Uses crt;
Var tuso, mauso, a: integer;
Function UCLN(x, y: integer) : integer;
	var sodu : integer;
	begin
	while y 0 do 
	begin 
	sodu:= x mod y;
	x:= y ;
	y: = sodu;
	end;
	UCLN:= x;
	end;
BEGIN
	Clrscr;
	Write(‘Nhap tu so, mau so vao ! ’); 
	Readln(tuso,mauso);
	a:= UCLN(tuso,mauso);
	if a> 1 then 
	begin 
	tuso:= tuso div a;
	mauso:= mauso div a;
	end;
	writeln(tuso:5, mauso:5);
END.
Câu hỏi: Hãy cho biết trong chương trình trên: 
A. Biến toàn cục: 	
B. Biến cục bộ:	
C. Tên chương trình con:	
D. Tên chương trình chính: 	
E. - Hàm: o -Thủ tục: o
F.Tham số hình thức:	
G.Lời gọi chương trình con: 	 
2. Viết chương trình (sử dụng chương trình con) lập trình giải bài toán sau:
Bài toán 1: Cho số N nguyên dương và mảng a gồm N phần tử kiểu nguyên .
Nhập vào mảng A gồm N phần tử kiểu nguyên từ bàn phím.
Tìm Giá trị lớn nhất Max của mảng A;
Tìm Giá trị nhỏ nhất Min của mảng A;
Tính tổng các phần tử chẵn của mảng A;
Tính tổng các phần tử lẻ của mảng A;
Đếm số lượng phần tử chia hết cho 3 trong mảng A;
Đếm số lượng phần tử chẵn trong mảng A.
Đếm số lượng phần tử lẻ trong mảng A.
Xuất ra màn hình các kết quả trên;
Bài toán 2: Nhập vào ba số a, b, c nguyên từ bàn phím.
Tìm số lớn nhất trong ba số a, b, c 
Tính tổng S của ba số a, b, c
Tính tích T của ba số a, b, c
Kiểm tra xem a, b, c có phải là 3 cạnh của tam giác không?
Đưa các kết quả ra màn hình
Bài toán 3: Cho số N nguyên dương
a. Nhập số N từ bàn phím
b.Tính tổng S=1+2+3++N
c.Tính tích T=1.2.3N
d. Đưa các kết quả ra màn hình.
MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO
KIỂU MẢNG 1 CHIỀU
1/ Phát biểu nào dưới đây về kiểu mảng là phù hợp?
Là một tập hợp các số nguyên;
Độ dài tối đa của mảng là 255;
Là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu; 
Mảng không thể chứa kí tự;
2/ Thế nào là khai báo biến mảng gián tiếp?
Khai báo mảng của các bản ghi; (c) Khai báo mảng một chiều;
Khai báo mảng xâu kí tự; (d) Khai báo thông qua kiểu mảng đã có; 
3/ Phương án nào dưới đây là khai báo mảng hợp lệ?
Var mang : ARRAY[0..10] OF INTEGER; 	(c) Var mang : INTEGER OF ARRAY[0..10];
Var mang : ARRAY[0..10] : INTEGER; (d) Var mang : ARRAY(0..10) : INTeGeR;
4/ Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng?
Type mang1c = array(1..100) of char;	(c) Type 1chieu = array[1..100] of char;
Type mang1c = array[1..100] of char; 	(d) Type mang = array[1-100] of char;
KIỂU XÂU
5/ Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu kí tự là
Mảng các ký tự;
Dãy các kí tự trong bảng mã ASCII; 
Tập hợp các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh;
Tập hợp các chữ cái và các chữ số trong bảng chữ cái tiếng Anh;
6/ Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu kí tự không có kí tự nào gọi là:
Xâu không;	(c) Xâu trắng;
Xâu rỗng; 	(d) Không phải là xâu kí tự;
7/ Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu kí tự có tối đa?
 8 kí tự;	(c) 256 kí tự;
 16 kí tự;	(d) 255 kí tự;	
8/ Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, với xâu kí tự có các phép toán là:
Phép cộng, trừ, nhân, chia;
Phép cộng và phép trừ;
Chỉ có phép cộng;
Phép ghép xâu và phép so sánh; 
9/ Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hai xâu kí tự được so sánh dựa trên:
Mã của từng kí tự trong các xâu lần lượt từ trái sang phải; 
Độ dài tối đa của hai xâu;
Độ dài thực sự của hai xâu;
Số lượng các kí tự khác nhau trong xâu;
10/ Biểu thức quan hệ nào dưới đây cho giá trị TRUE?
‘MOOR’ < ‘LOOK’;	(c) ‘AB123CD’ < ‘ ’;
‘MATHEMATIC’ < ‘LOOK’;	(d) ‘MOOR’ < ‘MOORK’; 
11/ Biểu thức quan hệ nào dưới đây cho giá trị FALSE?
 ‘MOOR’ < ‘LOOK’; 	(c) ‘AB123CD’ < ‘ABCDAB’;
 ‘MOOR’ < ‘MOORK’;	(d) ‘ABCDOR’ < ‘ABDOR’;
12/ Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, thủ tục chèn xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí vt được viết:
Insert(vt,S1,S2);	(b) Insert(S1,S2,vt); 
Insert(S1,vt,S2);	(d) Insert(S2,S1,vt);
13/ Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hàm Length(S) cho kết quả gì?
Độ dài xâu S khi khai báo;
Số ký tự hiện có của xâu S không tính các dấu cách;
Số ký tự của xâu không tính dấu cách cuối cùng;
Số ký tự hiện có của xâu S; 
14/ Hãy chọn phương án ghép đúng. Cho xâu S là ‘Hanoi-Vietnam’. Kết quả của hàm Length(S) là:
12;	(b) 13;	(c) 14;	(d) 15;
15/ Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hàm Upcase(ch) cho kết quả là:
Chữ cái in hoa tương ứng với ch; 	(c) Xâu ch toàn chữ thường;
Xâu ch gồm toàn chữ hoa;	(d) Biến ch thành chữ thường;
KIỂU TỆP
16/ Dữ liệu kiểu tệp:
được	lưu trữ trên ROM.	(c)	chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng.
được	lưu trữ trên RAM.	(d)	được lưu trữ	 trên bộ nhớ ngoài.	
17/ Số lượng phần tử trong tệp:
Không được lớn hơn 128.
Không được lớn hơn 255.
Phải được khai báo trước.
Không bị giới hạn mà chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa. 
18/ Khi nào dùng kiểu dữ liệu tệp?
Để lưu trữ dữ liệu lâu dài ở bộ nhớ ngoài.
Để không bị mất dữ liệu khi tắt nguồn điện.
Không cần xác định trước số lượng các phần tử dữ liệu.
Cả ba phương án trên đều đúng. 
19/ Mệnh đề nào sau đây là sai?
 Tệp văn bản là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo bảng mã ASCII.
 Trong tệp văn bản, các dòng được đánh số thứ tự. 
 Trong tệp văn bản, dãy ký tự kết thúc bởi ký tự xuống dòng hay ký tự kết thúc tệp tạo thành một dòng. 
 Turbo Pascal quản lý tệp văn bản bởi một biến kiểu text.
20/ Thủ tục reset() có công dụng:
(a) Mở tệp để đọc.	(b) Mở tệp để ghi.	
(c) Đọc dữ liệu từ tệp.	(d) Ghi dữ liệu ra tệp.
21/Thủ tục rewrite() có công dụng:
(a) Mở tệp để đọc.	(b) Mở tệp để ghi.	
(c) Đọc dữ liệu từ tệp.	(d) Ghi dữ liệu ra tệp.
22/ Trong PASCAL để khai báo biến tệp văn bản ta phải sử dụng cú pháp:
Var : Text;	(c)	Var : String;
Var 	:	Text; 	(d)	Var 	:	String;
23/ Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết:
Var f1 f2 : Text;	(c)	Var f1 , f2 : Text;	
Var f1 ; f2 : Text;	(d)	Var f1 : f2 : Text;
24/ Để thao tác với tệp:
ta có thể gán tên tệp cho tên biến tệp, hoặc sử dụng trực tiếp tên tệp cũng được.
ta nhất thiết phải gán tên tệp cho tên biến tệp. 
ta nên sử dụng trực tiếp tên tệp trong chương trình.
ta nhất thiết phải sử dụng trực tiếp tên tệp trong chương trình.
25/ Để gán tên tệp cho tên biến tệp ta sử dụng câu lệnh:
 := ;	(c)	Assign(,); 
 := ;	(d)	Assign(,);
26/ Trong PASCAL mở tệp để đoc dữ liệu ta phải sử dụng thủ tục:
Reset();	(c)	Rewrite();
Reset(); 	(d)	Rewrite();
27/ Trong PASCAL mở tệp để ghi kết quả ta phải sử dụng thủ tục:
Reset();	(c)	Rewrite();
Reset();	(d) Rewrite(); 
28/ Để đọc dữ liệu từ tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục:
Read(,);	(c)	Write(,);
Read(,); 	(d)	Write(,);
29/ Để ghi kết quả vào tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục:
Read(,);
Read(,);
Write(,);
Write(,); 
30/ Trong Pascal để đóng tệp ta dùng thủ tục:
Close();	(c) Stop();
Close();	(d) Stop();
31/ Nếu hàm eof() cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí:
 Đầu dòng. (c) Cuối dòng.
 Đầu tệp.	(d) Cuối tệp.	
32/ Nếu hàm eoln() cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí:
 Đầu dòng. (c) Cuối dòng.	
Đầu tệp. (d) Cuối tệp.
33/ Hãy chọn thứ tự hợp lí nhất khi thực hiện các thao tác đọc dữ liệu từ tệp:
Mở tệp => Gán tên tệp với biến tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Đóng tệp .
Mở tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Gán tên tệp với biến tệp => Đóng tệp.
Gán tên tệp với biến tệp => Mở tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Đóng tệp .	
Gán tên tệp với biến tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Mở tệp => Đóng tệp.
34/ Hãy chọn các thao tác ghi trên tệp văn bản chứa dữ liệu là:
Thông báo mở tệp để đọc=>Đọc dữ liệu trong tệp=>Đóng tệp=>Gán biến tệp với tên tệp.
Thông báo mở tệp để đọc=>Đọc dữ liệu trong tệp=>Gán biến tệp với tên tệp=>Đóng tệp.
Gán biến tệp với tên tệp=>Thông báo mở file để ghi dữ liệu mới=>Ghi dữ liệu mới=>Đóng tệp. 
Gán biến tệp với tên tệp=>Thông báo mở file để ghi dữ liệu mới=>Đọc dữ liệu trong tệp=>Đóng tệp.
35/ Hãy chọn các thao tác đọc trên tệp văn bản chứa dữ liệu là:
Gán biến tệp với tên tệp => Thông báo mở file để ghi dữ liệu mới => Ghi dữ liệu mới => Đóng tệp.
Gán biến tệp với tên tệp => Thông báo mở tệp để đọc => Đọc dữ liệu trong tệp => Đóng tệp. 
Thông báo mở file để ghi dữ liệu mới => Gán biến tệp với tên tệp => Ghi dữ liệu mới => Đóng tệp.
Thông báo mở file để ghi dữ liệu mới => Ghi dữ liệu mới => Gán biến tệp với tên tệp => Đóng tệp.
CHƯƠNG TRÌNH CON
36/ Lợi ích của việc sử dụng chương trình con?
Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh.
Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn.
Phục vụ quá trình trừu tượng hóa.
Tên hàm;
Địa chỉ mà hàm trả về;
Trong hàm có thể gọi lại chính hàm đó;
Có thể có các biến cục bộ;
Kiểu của các tham số;
Kiểu giá trị trả về;
38/ Mô tả nào dưới đây về hàm là sai?
Phải trả lại kết quả;
Phải có tham số;	
37/ Hãy chon phương án ghép đúng. Kiểu của môt hàm đươc xác đinh bởi:
Tất cả đều đúng.
39/ Hàm chuẩn nào dưới đây biến giá trị thực 6.6 thành 7?
(a) Odd;	(b) Round;	(c) Trunc;	(d) Abs;
40/ Trong các chương trình chuẩn sau đây, chương trình chuẩn nào là thủ tục chuẩn?
 Sin(x);	(c) Sqrt(x);
 Length(S);	(d) Delete(S,5,1); 
41/ Kiểu dữ liệu của hàm:
Chỉ có thể là kiểu integer;
Chỉ có thể là kiểu real;
Có thể là các kiểu integer, real, char, boolean, string;	
Có thể là integer, real, char, boolean, string, record, kiểu mảng;
42/ Khẳng định nào sau đây là đủng?
Biến cục bộ là biến được dùng trong chương trình con chứa nó và trong chương trình chính;
Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình chính;
Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình con chứa nó;	
Biến toàn bộ chỉ được sử dụng trong chương trình chính và không được sử dụng trong các chương trình con;
43/ Phát biểu nào dưới đây về biến là sai?
Biến toàn cục có thể được sử dụng ở trong một thủ tục;
Biến cục bộ phải có tên khác với tên của biến toàn cục; 
Biến cục bộ có thể có kiểu khác với kiểu của biến toàn cục có cùng tên;
Một hàm có thể có nhiều tham số biến;
44/ Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cả thủ tục và hàm đều có thể có tham số hình thức; 
Chỉ có thủ tục mới có thể có tham số hình thức;
Chỉ có hàm mới có thể có tham số hình thức;
Thủ tục và hàm nào cũng phải có tham số hình thức;
45/ Trong các cách sử dụng thủ tục sau, cách nào là phù hợp nhất?
Khai báo lại thủ tục và gọi nó mỗi khi cần sử dụng;
Khai báo thủ tục duy nhất một lần và gọi nó một lần duy nhất;
Chỉ cần khai báo;
Khai báo thủ tục một lần và gọi nó trong thân chương trình mỗi khi muốn sử dụng;	
46/ Nói về cấu trúc của môt chương trình con, khẳng định nào sau đây là không đúng?
Phần đầu và phần thân nhất thiết phải có, phần khai báo có thể có hoặc không.
Phần khai báo có thể có hoặc không có tùy thuộc vào từng chương trình cụ thể.
Phần đầu có thể có hoặc không có cũng được. 
Phần đầu nhất thiết phải có để khai báo tên chương trình con.
47/ Khẳng định nào sau đây là đúng?
Lời gọi hàm nhất định phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục không nhất thiết phải có tham số thực sự.
Lời gọi thủ tục nhất thiết phải có tham số thực sự còn lời gọi hàm không nhất thiết phải có tham số thực sự.
Cả lời gọi hàm và lời gọi thủ tục đều phải có tham số thực sự.
Lời gọi hàm và lời gọi thủ tục có thể có tham số thực sự hoặc không có tham số thực sự tùy thuộc vào từng thủ tục. 
48/ Để khai báo hàm trong Pascal bắt đầu bằng từ khóa?
Program. (c) Function. 
Procedure. (d) Var.
49/ Để khai báo thủ tục trong Pascal bắt đầu bằng từ khóa?
Program. (c) Function.
Procedure. (d) Var.
50/ Muốn khai báo x là tham số giá trị và y, z là tham số biến (x, y, z thuộc kiểu Byte) trong thủ tục “ViduTT” thì khai báo nào sau đây là sai?
 Procedure ViduTT( x : Byte ; Var y, z : Byte) ;
(b) Procedure ViduTT( x : Byte ; Var y : Byte ; Var z : Byte) ;
(c) Procedure ViduTT( x : Byte ; Var y : Byte ; z : Byte) ;	
(d) Procedure ViduTT( Var y : Byte ; x : Byte ; Var z : Byte) ;
	Hết	

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_tin_hoc_lop_11_nam_hoc_2019_20.docx