Đề cương, ma trận đề ôn tập kiểm tra HKI môn Sinh học Khối 6, K7, K8, K9 năm học 2020- 2021
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương, ma trận đề ôn tập kiểm tra HKI môn Sinh học Khối 6, K7, K8, K9 năm học 2020- 2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương, ma trận đề ôn tập kiểm tra HKI môn Sinh học Khối 6, K7, K8, K9 năm học 2020- 2021
PHÒNG GD&ĐT CHÂU ĐỨC TỔ BỘ MÔN SINH HỌC ĐỀ CƯƠNG - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN SINH HỌC LỚP 6 NĂM HỌC 2020-2021 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Mở đầu-Tế bào thực vật (08 tiết) Nhiệm vụ của sinh học Cấu tạo tế bào thực vật Sự lớn lên và phân chia tế bào Nhận biết nhanh kết quả số tế bào mới được tạo ra từ tế bào mẹ sau n lần phân bào 2. Rễ (04 tiết) Các miền của rễ và chức năng của từng miền Phân biệt được rễ cọc, rễ chùm theo cách của HS Các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miền 3. Thân (06 tiết) Cấu tạo ngoài của thân. Nhận biết các dạng thân Cấu tạo trong của than non, phân biệt được dác và ròng và ứng dụng trong thực tế ứng dụng sự vận chuyển các chất trong thân Phân biệt các dạng biến dạng của thân 4. Lá (07 tiết) Hình dạng, cấu tạo ngoài của lá thích nghi với thu nhận ánh sáng Phân biệt được đặc điểm cấu tạo mặt trên và mặt dưới của phiến lá Giải thích được ý nghĩa của sự thoát hơi nước Giải thích được ý nghĩa của quang hợp trong thực tế 5.Sinh sản sinh dưỡng (02 tiết) Nhận biết sinh sản sinh dưỡng ở thực vật Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và nhân tạo Biết ứng dụng sinh sản sinh dưỡng trong trồng trọt Biết tạo các giống cây trồng từ kiến thức sinh sản sinh dưỡng Tổng số câu:... TS điểm: 10 Tỉ lệ %: 100% Tỉ lệ: 40% (4.0 điểm) Tỉ lệ: 30% (3.0 điểm) Tỉ lệ: 20% (2.0 điểm) Tỉ lệ: 10% (1.0 điểm) PHÒNG GD&ĐT CHÂU ĐỨC TỔ BỘ MÔN SINH HỌC ĐỀ CƯƠNG - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN SINH HỌC LỚP 7 NĂM HỌC 2020-2021 Cấp độ Chủ đề Nhận biết (20%) Thông hiểu (30%) Vận dụng Cấp độ thấp (30%) Cấp độ cao (20%) Chương 1: Động vật nguyên sinh (05 tiết) – Mô tả được hình dạng, cấu tạo của những đại diện đã học – Nêu được vai trò của động vật nguyên sinh -So sánh đặc điểm sống của các đại diện ĐVNS -Vòng đời phát triển của trùng kiết lị và trùng sốt rét – Từ đặc điểm sinh lý, đề ra các biện pháp phòng chống sự xâm nhập và phát triển của những động vật nguyên sinh có hại (trùng kiết lỵ, trùng sốt rét) – Vận dụng kiến thức đã học để biết cách nuôi trồng, khai thác vai trò của động vật nguyên sinh có ích Chương 2: Ngành ruột khoang (03 tiết) – Trình bày cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của thủy tức – Nêu được sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi – Giải thích được tên của ngành – Vận dụng kiến thức về cách tự vệ và tấn công cuả ruột khoang để có biện pháp khai thác an toàn – Vận dụng kiến thức để giải thích, suy luận trong nghiên cứu địa chất Chương 3:Các ngành giun. (07 tiết) – Biết được nơi sống, và tác hại của mỗi đại diện – Mô tả được những đặc điểm về cấu tạo, dinh dưỡng, và sinh sản của mỗi đại diện – Tóm tắt chu trình sinh sản của giun sán ký sinh – Tóm tắt được những đặc điểm của mỗi đại diện chứng minh chúng thích nghi với điều kiện và môi trường sống – Giải thích được sự tiến hóa của các đại diện trong ngành giun – Dựa vào vòng đời của các đại diện, đề ra các biện pháp phòng chống bệnh giun, sán ký sinh, đồng thời bảo vệ những đại diện có lợi (giun đốt) Chương 4: Ngành thân mềm. (04 tiết) – Mô tả được các đặc điểm cấu tạo ngoài của mỗi đại diện – So sánh đặc điểm cấu tạo, sinh lý của các đại diện với nhau – Vận dụng kiến thức về các hoạt động sinh lý giải thích các hiện tượng thực tế – Vận dụng để nuôi trồng, khai thác thân mềm một cách hợp lý, đạt hiệu quả Chương 5: Ngành chân khớp. (06 tiết) – Mô tả được cấu tạo và các hoạt động của mỗi đại diện đã học – Nêu được các đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp – Giải thích được các hiện tượng sinh lý của mỗi đại diện – Liên hệ thực tế để thấy được vai trò của chân khớp đối với đời sống con người – Hiểu được các tập tính của một số đại diện trong ngành chân khớp để đề ra các biện pháp phòng chống sâu bọ có hại nhưng không gây ô nhiễm môi trường PHÒNG GD&ĐT CHÂU ĐỨC TỔ BỘ MÔN SINH HỌC ĐỀ CƯƠNG - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN SINH HỌC LỚP 8 NĂM HỌC 2020-2021 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chương I: Khái quát về cơ thể người. (5 tiết) Cấu tạo tế bào. Các loại mô. Cấu tạo của mô thần kinh. Cho ví dụ về phản xạ. Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. Chương II: Vận động. (6 tiết) -Bộ xương người gồm mấy phần. -Mỗi phần gồm những xương nào. -Cấu tạo và chức năng của xương dài. -Nguyên nhân mỏi cơ. - Tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú. -Học sinh cần làm gì để cơ thể phát triển cân đối, khỏe mạnh. Chương III: Tuần hoàn. (7 tiết) -Thành phần cấu tạo máu. Vai trò của từng thành phần. -Mô tả vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. -Khi truyền máu cần phải xét nghiệm máu trước khi truyền. -Biện pháp sơ cứu cầm máu. -Giải thích sơ đồ truyền máu. -Vì sao thành động mạch dày hơn các thành mạch khác. -Bản thân cần rèn luyện như thế nào để có hệ tim mạch khỏe. Chương IV: Hô hấp. (4 tiết) -Quá trình trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào. -Hô hấp có liên quan như thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể. -Làm thế nào để bảo vệ hệ hệ hô hấp tránh các tác nhân gây hại. -Cần phải làm gì khi nơi ở xảy ra cháy. Chương V: Tiêu hóa. (7 tiết) -Nước bọt có vai trò gì trong tiêu hóa. Các chất cần thiết cho cơ thể như: nước, muối khoáng, vitamin vào cơ thể qua các con đường nào. Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan trong quá trình tiêu hóa ở cơ thể người. -Trong đời sống trong quá trình chế biến thức ăn như thế nào để hạn chế mất vitamin. Tổng số: 10 điểm. Tỉ lệ 100% Tỉ lệ: 40% (4 điểm) Tỉ lệ: 35% (3.5 điểm) Tỉ lệ: 15% (1.5 điểm) Tỉ lệ: 10% (1 điểm) PHÒNG GD&ĐT CHÂU ĐỨC TỔ BỘ MÔN SINH HỌC ĐỀ CƯƠNG - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN SINH HỌC LỚP 9 NĂM HỌC 2020-2021 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chương I: Các thí nghiệm Men Đen. (06 tiết) - Phát biểu các quy luật di truyền của Menden. - Biến dị tổ hợp. - Ý nghĩa của Quy luật phân li độc lập. - Giải thích: Các loài sinh sản hữu tính có biến dị phong phú hơn so với những loài sinh sản vô tính. - Áp dụng: Hoàn thành các sơ đồ lai về lai một cặp tính trạng. Cho biết kết quả tỉ lệ KG và KH. - Vận dụng phép lai phân tích xác định kiểu gen (đồng hợp hay dị hợp) của cơ thể mang tính trạng trội. - Bài tập về lai một cặp tính trạng. (mức độ khó hơn) - Bài tập về lai hai cặp tính trạng. Chương II: Nhiễm sắc thể (07 tiết) - Nêu được cấu trúc điển hình của NST. Chức năng của NST. - Kết quả,Ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. - Điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính. - Giải thích: + Trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam: nữ xấp xĩ 1:1. + Có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi. - Bài tập về NST. - Bài tập về phát sinh giao tử, thụ tinh. Chương III: ADN và gen (06 tiết) - Cấu trúc hóa học của ADN. - Tóm tắt khả năng tự nhân đôi của phân tử ADN. - So sánh cấu tạo của ADN và ARN. - Bản chất mối quan hệ theo sơ đồ: Gen à mARN à Prôtêin à Tính trạng. Áp dụng kiến thức về cấu trúc của phân tử ADN để giải bài tập (mức độ dễ) Áp dụng kiến thức về cấu trúc của phân tử ADN để giải bài tập (mức độ khó hơn) Chương IV: Biến dị (07 tiết) - Khái niệm đột biến gen, đột biến NST - Các dạng đột biến gen. Các dạng đột biến NST. Phân biệt thường biến với đột biến. - Vẽ sơ đồ và giải thích nguyên nhân phát sinh các thể dị bội 2n + 1 ; 2n – 1. - Vận dụng hiểu biết mối quan hệ giữa Kiểu gen – môi trường và Kiểu hình. Bài tập liên quan đến đột biến gen. Tổng cộng : 100%= 10 điểm Tỉ lệ: 40% (4 điểm) Tỉ lệ: 35% (3.5 điểm) Tỉ lệ: 15% (1.5 điểm) Tỉ lệ: 10% (1 điểm)
File đính kèm:
- de_cuong_ma_tran_de_on_tap_kiem_tra_hki_mon_sinh_hoc_khoi_6.doc