Bảng đặc tả đề kiểm tra Giữa Học kì II môn Vật Lí Lớp 11 năm học 2020- 2021
Bạn đang xem tài liệu "Bảng đặc tả đề kiểm tra Giữa Học kì II môn Vật Lí Lớp 11 năm học 2020- 2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bảng đặc tả đề kiểm tra Giữa Học kì II môn Vật Lí Lớp 11 năm học 2020- 2021
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN: VẬT LÍ 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức, kĩ năng Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Từ trường 1.1. Từ trường Nhận biết: - Nêu được từ trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì.[Câu 1] - Nêu được định nghĩa đường sức từ và các tính chất của nó.[Câu 2] - Nêu được các đặc điểm của đường sức từ của thanh nam châm thẳng, của nam châm chữ U.[Câu 3] - Biết được đường sức của từ trường đều là những đường thẳng song song cách đều nhau. Chiều của đường sức trùng với hướng Nam - Bắc của kim nam châm thử đặt trong từ trường. Thông hiểu: - Nắm được đặc điểm đường sức từ của nam châm thẳng - Nắm được đặc điểm đường sức từ của nam châm chữ U - Nắm được đặc điểm đường sức từ của Dòng điện thẳng dài - Nắm đượcđặc điểm đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. - Sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong một số trường hợp - Nắm được Từ trường đều: Đường sức của từ trường đều là những đường thẳng song song cách đều nhau. Chiều của đường sức trùng với hướng Nam - Bắc của kim nam châm thử đặt trong từ trường. Vận dụng: - Biết cách vẽ các đường sức từ của dòng điện thẳng dài, của ống dây có dòng điện chạy qua và của từ trường đều. Vận dụng cao: - Biết cách xác định từ trường do nhiều dòng điện thẳng dài gây ra tại một điểm. 3 1* 1** 1.2. Lực từ. Cảm ứng từ. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt. Nhận biết: - Phát biểu được định nghĩa và nêu được phương, chiều của cảm ứng từ tại một điểm của từ trường. Nêu được đơn vị đo cảm ứng từ.[Câu 6] - Biết công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. [Câu 5] - Biết công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn.[Câu 4] - Biết công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. Thông hiểu: - Hiểu được công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.[Câu 8] - Sử dụng được quy tắc bàn tay trái đề xác định chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện.[Câu 9] - Hiểu được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn. [Câu 11] - Biết cách xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài. - Viết được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.[Câu 10] - Sử dụng được quy tắc nắm bàn tay phải đề xác định chiều của vectơ cảm ứng từ. [Câu 7] - Nắm được từ trường của nhiều dòng điện. Vận dụng: - Xác định được vectơ lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường đều.[TL – Câu 1] - Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại một điểm của dòng điện thẳng dài. - Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. - Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại một điểm của từ trường do nhiều dòng điện gây ra. Vận dụng cao: - Vận dụng các kiến thức về lực từ, cảm ứng từ, từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt để gải các bài tập tổng hợp. [TL – Câu 2] 3 5 1.3. Lực Lo-ren-xơ. Nhận biết : - Nêu được các đặc điểm của lực Lo-ren-xơ.[Câu 12] - Biết công thức tính lực Lo-ren-xơ.[Câu 13] Thông hiểu: - Xác định được cường độ, phương, chiều của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động với vận tốc trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức của từ trường đều.[Câu 14] 2 1 2 Cảm ứng điện từ 2.1. Từ thông. Cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng. Nhận biết: - Viết được công thức tính từ thông qua một diện tích[Câu 15] - Nêu được đơn vị đo từ thông.[Câu 16] - Biết thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.[Câu 17] - Phát biểu được định luật Len-xơ.[Câu 18] - Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ. - Định nghĩa dòng điện Fu-cô [Câu 19] Thông hiểu: - Nắm được công thức tính từ thông: F = BScosa.[Câu 20] - Nêu được các cách làm biến đổi từ thông. Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. Xác định được chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ.[Câu 21] [Câu 22] - Nắm được các công thức: Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó: . Nếu để ý đến chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ, thì ta có hệ thức tính suất điện động cảm ứng: .[Câu 23] Vận dụng: - Làm được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. - Biết cách xác định từ thông và tính suất điện động cảm ứng theo công thức. Vận dụng cao: - Vận dụng các kiến thức về từ thông và suất điện động cảm ứng để giải bài tập.[TL– Câu4] 5 4 1*** 1**** 2.2. Tự cảm. Nhận biết : - Biết khái niệm từ thông riêng. [Câu 24] - Nắm được khái niệm độ tự cảm, đơn vị đo độ tự cảm. - Nêu được định nghĩa hiện tượng tự cảm. [Câu 25] - Biết khái niệm suất điện động tự cảm. [Câu 26] Thông hiểu: - Hiểu công thức: F = Li - Nắm được công thức tính suất điện động tự cảm: Vận dụng: - Biết cách tính suất điện động tự cảm theo công thức. [TL– Câu3] Vận dụng cao: - Vận dụng các kiến thức về tự cảm và suất điện động tự cảm để giải bài tập. 3 2 Tổng 16 12 2 2 Tỉ lệ % 40% 30% 15% 15% Tỉ lệ chung 70% 30% Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - (1*) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: 1.1. Từ trường hoặc 1.2. Lực từ, cảm ứng từ, từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt. - (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: 1.1. Từ trường hoặc 1.2. Lực từ, cảm ứng từ, từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt. - (1***) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: 2.1. Từ thông. Cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng hoặc 2.2. Tự cảm. - (1****) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: 2.1. Từ thông. Cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng hoặc 2.2. Tự cảm. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Vật lí - Lớp: 11 Thời gian làm bài 45 phút không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh: Mã số học sinh:. :. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(7.0 điểm) Câu 1: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và A. tác dụng lục hút lên các vật B. tác dụng lực điện lên điện tích C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện đặt trong nó D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó Câu 2: Đáp án nào sau đây đúng khi nói về đường sức từ ? Đường sức từ : A.xuất phát từ - ∞, kết thúc tại + ∞ B.xuất phát tại cực bắc, kết thúc tại cực nam C.xuất phát tại cực nam, kết thúc tại cực bắc D.là đường cong kín nên nói chung không có điểm bắt đầu và kết thúc. Câu 3: Phát biểu nào sau đây về từ trường đều là sai A. Từ trường đều có các vectơ cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau. B. Từ trường có các đường sức từ là những đường thẳng song song. C. Từ trường mà có các đường sức cách đều nhau là từ trường đều. D. Đường sức từ của từ trường đều là những đường thẳng song song và cách đều nhau. Câu 4: Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện với cường độ chạy qua.Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn được tính bởi công thức A. B. C. D. Câu 5:Phát biểu nào sau đây là không đứng? A. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với dòng điện. B. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với đường cảm ứng từ. C. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ. D. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp tuyến với các đường cảm ứng từ. Câu 6:Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ? A.Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ. B.Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện. C.Trùng với hướng của từ trường. D.Có đơn vị là Tesla. Câu 7: Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn: A. B. C. D. Câu 8.Một đoạn dây dẫn dài 20 cm, có dòng điện 0,5 A chạy qua đặt trong từ trường đều có T. Biết đường sức từ vuông góc với dây dẫn và đều nằm trong mặt phẳng ngang. Lực từ tác dụng lên dây có độ lớn và phương như thế nào? A. có phương thẳng đứng, có độ lớn N. B. có phương thẳng đứng, có độ lớn N. C. có phương nằm ngang, có độ lớn N. D. có phương nằm ngang, có độ lớn N. Câu 9. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt gữa hai cực của nam châm như hình vẽ ? A. B. C. D. Câu 10: Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ bên trong một ống dây, mà dòng điện chạy trong mỗi vòng của ống dây chỉ là 2 A thì số vòng quấn trên ống phải là bao nhiêu, biết ống dây dài 50 cm A. 7490 vòng. B. 4790 vòng. C. 479 vòng. D. 497 vòng. Câu 11:Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì: A. BM = 2BN B. BM = 4BN C. D. Câu 12: Lực Lo-ren-xơ không có đặc điểm nào sau đây? A. Phương vuông góc với và B. Chiều tuân theo quy tắc nắm bàn tay phải. C. Chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái. D. Độ lớn Câu 13: Độ lớn của lực Lo – ren – xơ không phụ thuộc vào A. khối lượng của điện tích. B. độ lớn vận tốc của điện tích. C. giá trị của điện tích. D. độ lớn cảm ứng từ. Câu 14: Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.106 m/s vào vùng không gian có từ trường đều với cảm ứng từ B = 0,02 T theo hướng hợp với các đường sức từ một góc 300. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là A. 3,2.10–15 N. B. 3,2.10–14 N. C. 6,4.10–15 N. D. 6,4.10–14 N. Câu 15: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là α. Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức: A. Ф = BSsinα. B. Ф = BScosα. C. Ф = Bstanα. D. Ф = BSctanα. Câu 16: Đơn vị của từ thông là A. tesla (T). B. ampe (A). C.vêbe (Wb). D. vôn (V). Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ trường đã sinh ra nó. B. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó. C. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng. D. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 18: Một mạch kín (C) có hai đầu nối vào điện kế G. Khi cho một thanh nam châm dịch chuyển lại gần (C) thì thấy kim của điện kế G lệch đi. Đây là hiện tượng A. cảm ứng điện từ. B. dẫn điện tự lực. C. nhiệt điện. D. siêu dẫn. Câu 19: Dòng điện Fu-cô là dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các khối kim loại khi A. những khối này chuyển động tịnh tiến thẳng trong một từ trường đều. B. những khối này chuyển động trong một từ trường không đều hoặc được đặt trong một từ trường biến đổi theo thời gian. C. những khối này đặt trong một điện trường tĩnh. D. những khối này đặt trong một từ trường đều. Câu 20: Một khung dây dẫn hình vuông đặt trong từ trường đều. Từ thông gửi qua khung dây có giá trị lớn nhất khi góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và khung dây đó là A. α = 00. B. α = 300. C. α = 600. D. α = 900. Câu 21: Một khung dây bằng kim loại hình chữ nhật có kích thước (3cm x 4cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ là 5.10 – 4T. Véctơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 60o. Từ thông qua khung dây đó là A. 6.10 – 7 Wb. B. 3.10 – 7 Wb. C.5,2.10 – 7 Wb. D.3.10 – 3 Wb. S N Icư v A. S N Icư v B. S N v Icư C. S N v Icư= 0 D. Câu 22: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây dịch chuyển lại gần hoặc ra xa nam châm: I M N P Q Câu 23: Cho dòng điện thẳng cường độ I không đổi. Khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt gần dòng điện thẳng, cạnh MQ song song với dòng điện thẳng như hình vẽ. Hỏi khi nào thì trong khung dây không có dòng điện cảm ứng: A. khung quay quanh cạnh MQ B. khung quay quanh cạnh MN C. khung quay quanh cạnh PQ D. khung quay quanh trục là dòng điện thẳng I Câu 24: Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vào A. cường độ dòng điện qua mạch. B. điện trở của mạch. C. chiều dài dây dẫn. D. tiết diện dây dẫn. Câu 25: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch. B. sự chuyển động của nam châm với mạch. C. sự chuyển động của mạch với nam châm. D. sự biến thiên từ trường Trái Đất. Câu 26: Biểu thức tính suất điện động tự cảm là: A. B. e = 4π. 10-7.n2.V C. D. e = L.I Câu 27: Suất điện động tự cảm có độ lớn lớn khi A. dòng điện có giá trị lớn. B. dòng điện có giá trị nhỏ. C. dòng điện tăng nhanh. D. dòng điện không đổi. Câu 28: Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H. Trong khoảng thời gian 0,05 s, dòng điện trong cuộn cảm có cường độ giảm đều từ 2 A xuống 0 thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là A. 4 V. B. 0,4 V. C. 0,02 V. D. 8 V. II. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm): Câu 1: (1 điểm) Một khung dây hình vuông cạnh cm, có dòng điện I =0,5 A chạy qua. Từ trường có độ lớn B = 0,15 T, có phương vuông góc với mặt phẳng khung dây. Xác định các lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung dây. i(A) t(s)) 1 1 0 3 Câu 2: (0,5 điểm) Hai dây dẫn thẳng dài song song có chiều ngược nhau, được đặt trong chân không cách nhau một khoảng a = 10 cm, biết dòng điện chạy trong hai dây có cường độ I1 = 6 A, I2 = 9 A. Tính độ lớn cảm ứng từ do hai dòng điện này gây ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng vuông góc với hai dây dẫn, M cách I1 đoạn 6 cm và cách I2đoạn 4 cm ? Câu 3: (1 điểm) Một mạch điện có dòng điện chạy qua biến đổi theo thời gian biểu diễn như đồ thị hình vẽ bên.Gọi suất điện động tự cảm trong mạch trong khoảng thời gian từ 0 đến 1s là e1, từ 1s đến 3s là e2 .Hỏi tỉ số e1/ e2 bằng bao nhiêu ? Câu 4: (0,5 điểm) Một khung dây phẳng diện tích 20cm2 gồm 100 vòng đặt trong từ trường đều B = 2.10-4T, véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300. Người ta giảm đều từ trường đến không trong khoảng thời gian 0,01s. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian từ trường biến đổi. ---------HẾT-------- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MINH HỌA ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2. NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: VẬT LÍ 11. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C D C C D B B A D D C B A A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B C A A B D C B D A A A C D * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 (1,0 điểm) - Lực từ tác dụng lên các cạnh có cùng độ lớn : FAB = FBC = FCD = FDA = BI.a.sinα = 0,15.0,5.0,2.sin 90 = 0,015N - Vẽ hình đúng 0,25 0,25 0,5 Câu 2 (0,5 điểm ) -Vẽ hình và biểu diễn đúng , , - Có B = B1 + B2 =2.10-7 = 2.10-7 = 6,5.10-5 T 0,25 0,25 Câu 3 (1 điểm ) 0,25 0,25 0,5 Câu 4 (0,5 điểm ) 0,25 0,25 ---------HẾT--------
File đính kèm:
- bang_dac_ta_de_kiem_trra_giua_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_11_na.doc