Bản thuyết trình Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài 66: Bề mặt Trái đất - Phạm Văn Tuấn

doc 5 trang Lê nhi 13/11/2023 1260
Bạn đang xem tài liệu "Bản thuyết trình Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài 66: Bề mặt Trái đất - Phạm Văn Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bản thuyết trình Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài 66: Bề mặt Trái đất - Phạm Văn Tuấn

Bản thuyết trình Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài 66: Bề mặt Trái đất - Phạm Văn Tuấn
PHẦN THUYẾT MINH MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3
BÀI 66: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Họ và tên
Phạm Văn Tuấn
Email
phamvantuan.gvthbalang@vinhphuc.edu.vn
SĐT
0979373764
Trường
Tiểu học Ba Làng– Lập Thạch – Vĩnh Phúc
Môn 
Tự nhiên và Xã hội
Mục tiêu bài dạy:
a. Kiến thức
b. Kỹ năng
c. Thái độ
Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt được lục địa và đại dương.
- Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương.
- Nói được tên và chỉ được vị trí của 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ các châu lục và các đại dương.
- Xác định được vị trí của nước Việt Nam.
- Biết được vai trò và trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ bề mặt Trái Đất.
Yêu cầu về kiến thức của học sinh
1. Kiến thức về CNTT 
- HS biết thao tác cơ bản trên màn hình máy tính bằng chuột, bàn phím
- Biết thực hiện các bài trắc nghiệm trên máy tính
- Nếu học trực tuyến học sinh cần có tài khoản của phòng học ảo, nắm được kiến thức cơ bản về cách truy cập, đăng nhập.
2. Kiến thức chung về môn học
- Đã nắm được kiến thức của tiết học trước
Yêu cầu về trang thiết bị/Đồ dùng dạy học
Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT:
1. Phần cứng
- Máy tính
- Loa (tai nghe)
- Kết nối internet nếu học trực tuyến, có ổ CD nếu học offlife từ đĩa CD
2. Phần mềm (Tên phần mềm + số phiên bản)
- Firefox(hoặc một phần mềm tương tự khác) nếu chạy file HTML
1. Mục đích thiết kế bài giảng:
Trong xu thế hiện nay thì công nghệ thông tin là một nhu cầu không thể thiếu trong mọi lĩnh vực của chúng ta. Đặc biệt là áp dụng công nghệ thông tin vào trong ngành giáo dục rất là cần thiết. Đó là nhu cầu học tập, tiếp cận với công nghệ thông tin ngày càng phát triển để các em học sinh tiếp thu được những kiến thức mới, những khoa học mới và trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước. 
Việc xây dựng bài giảng còn nhằm mục đích giúp người học tiếp thu bài dễ dàng và chính xác hơn. Giúp người học có thể học mọi lúc, mọi nơi.
2. Quan điểm thiết kế bài giảng:
- Xây dựng, thiết kế bài giảng đảm bảo chính xác, khoa học về nội dung và kiến thức: Lấy nội dung SGK làm chuẩn, có sự mở rộng và liên hệ thực tiễn.
- Hình thức và phương pháp dạy học đảm bảo phát huy tính tích cực của học sinh, gây hứng thú cho HS trong quá trình học tập. Vì vậy trong thiết kế cần đảm bảo tính hấp dẫn, các hoạt động nối tiếp cần tạo hứng thú cho học sinh tham gia từ đó mới đạt được mục tiêu của bài học. 
- Xây dựng bài dạy theo quan điểm nhằm phát huy tính tích cực, tự học của học sinh, tránh việc thu động, máy móc.
- Bài giảng được xây dựng theo chuẩn e-Learning, phần phận xét và đánh giá học sinh thực hiện theo đúng thông tư số 22/2016
3. Phần mềm thiết kế:
Microsoft PowerPoint 2010
Adobe Presente 10
4. Giao diện bài giảng:
Ảnh đại diện, logo và thông tin của giáo viên
Thanh hiển thị và hiển thị thời gian diễn biến.
Vùng hiển thị chi tiết bài giảng
Các liên kết của nội dung bài, tiến trình bài dạy và thời gian dự kiến cho mỗi phần mục
5. Bài giảng được thiết kế gồm các slide chính như sau:
Trang đầu (Trình bày theo quy định)
Video giáo viên giới thiệu bài giảng + Mục tiêu bài học
Cấu trúc bài học
Phần 1: Ôn lại bài cũ
Câu 2: Em hãy xác định đặc điểm chính của các đới khí hậu
TL đúng
TL sai hoặc không trả lời
Câu 1: Em hãy điền từ còn thiếu để hoàn chỉnh nội dung sau
Câu 2: Em hãy xác định tên của các đới khí hậu trên quả địa cầu
TL đúng
TL sai hoặc không trả lời
TL đúng cả 3 câu
TL đúng dưới 3 câu
Slide 8: nhận xét, đánh giá Đạt của giáo viên
Video giới thiệu bài mới của giáo viên
Slide 9: nhận xét, đánh giá Chưa đạt của giáo viên
Phần 2: Nội dung
 (gồm có 3 hoạt động)
Hoạt động 3: Thực trạng bề mặt Trái Đất hiện nay
Hoạt động 2: Tìm hiểu các châu lục và đại dương
Hoạt động 1: Tìm hiểu bề mặt Trái Đất
Nêu thực trạng bề mặt Trái Đất
2 câu hỏi tương tác: Trên bề mặt Trái Đất có mấy châu lục và xác định tên các châu lục
Slide một số hình ảnh tự nhiên trên Trái Đất
Câu hỏi tương tác xác định vị trí của đất, của nước trên hình ảnh
Slide giới thiệu 6 châu lục
Thực trạng ô nhiễm môi trường 
Câu hỏi tương tác xác định vị trí của các châu lục + Khái quát về châu Nam cực
Tìm hiểu bề mặt quả địa cầu
Câu hỏi tương tác xác định các việc cần làm để bảo vệ bề mặt Trái Đất
Video sự hình thành của các đại dương
Câu hỏi sử dụng chức năng của PowerPoint: Xác định các màu trên quả địa cầu.
Câu hỏi tương tác xác định các việc cần làm để bảo vệ bề mặt Trái Đất
Câu hỏi tương tác: trên bề mặt Trái Đất có mấy đại dương
Câu hỏi sư dụng chức năng của PowerPoint: Xác định màu chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu.
Câu hỏi tương tác xác định các việc cần làm để bảo vệ bề mặt Trái Đất
Giới thiệu tên các đại dương
Câu hỏi sư dụng chức năng của PowerPoint: Trên bề mặt Trái Đất nước hay đất chiếm phần lớn hơn.
Nếu trả lời đúng 
dưới 80% số câu hỏi
Nếu trả lời đúng từ 80% số câu hỏi trở lên
Câu hỏi xác định vị trí của các đại dương
Slide giới thiệu về lục địa và đại dương
Slide 59: nhận xét, đánh giá của giáo viên
Slide 60: nhận xét đánh giá của giáo viên
Video giới thiệu những điều thú vị về đại dương
Kết luận về các hành tinh 
2 câu hỏi xác định vị trí của nước việt Nam 
Kết luận vị trí của Việt Nam 
Phần 3 : Củng cố
Câu hỏi tương tác (củng cố nội dung bài): Em hãy chọn từ thích hợp với mỗi ô trống trắng?
Câu hỏi tương tác (củng cố nội dung bài): Những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất gọi là gì?
Câu hỏi tương tác (củng cố nội dung bài): Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là gì?
Câu hỏi tương tác (củng cố nội dung bài): Em hãy xác định và điền tên của các châu lục và các đại dương
Nếu trả lời đúng cả 4 câu
Nếu trả lời đúng dưới 4 câu
Slide 65: nhận xét, đánh giá của giáo viên
Slide 66: nhận xét, đánh giá của giáo viên
Video kết thúc
Tài liệu tham khảo
 Mỗi câu hỏi khai thác nội dung bài đều được xây dựng nhằm áp dụng tối đa khả năng tương tác với học sinh của phần mềm soạn thảo. Nhận xét, đánh giá dựa vào kết quả các câu trả lời của học sinh theo đúng thông tư số 22/2016

File đính kèm:

  • docban_thuyet_trinh_bai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_bai_66_b.doc