Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 30: Hàm số. Bài tập

ppt 18 trang Mạnh Hào 25/12/2023 1170
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 30: Hàm số. Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 30: Hàm số. Bài tập

Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 30: Hàm số. Bài tập
Chào mừng quý thầy cơ và các em đến tham dự tiết học! 
Chúc các em cĩ một tiết học thật tốt! 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
? Viết công thức tính thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km với vận tốc v (km/h) 
 Điền vào ô trống ở bảng sau: 
v (km/h) 
5 
10 
25 
50 
t (h) 
ĐÁP ÁN 
10 
5 
2 
1 
Tiết 30 : Hàm số. Bài tập 
1. Một số ví dụ về hàm số 
Ví dụ 1  : Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho bởi bảng sau: 
x 
-2 
-1 
1 
2 
y 
4 
1 
1 
4 
Nhận xét  : 
+ Đại lượng y phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng x; 
+ Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y. 
Ta nói y là hàm số của x 
Tiết 30: Hàm số. Bài tập 
Một số ví dụ về hàm số 
Ví dụ 1 
Ví dụ 2 
Ví dụ 3 
2. Khái niệm hàm số 
 * Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số . 
 ?.Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là : 
a/ 
b/ 
c/ 
x 
-4 
-3 
-2 
-1 
1 
2 
3 
4 
y 
16 
9 
4 
1 
1 
4 
9 
16 
x 
0 
1 
2 
3 
4 
y 
2 
2 
2 
2 
2 
x 
-2 
0 
2 
y 
1 
0 
4 
 a/ y là hàm số của x 
b/ y là hàm số của x ( hàm hằng) 
 c/ y không phải là hàm số của x 
1 
2 
1 
3 
Tiết 30: Hàm số. Bài tập 
1. Một số ví dụ về hàm số 
2. Khái niệm hàm số 
* Khái niệm (SGK trang 63) 
 Chú ý : 
 Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng . 
 Hàm số có thể được cho bằng bảng , bằng công thức 
 Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x)..... 
 Chẳng hạn hàm số y=2x+3 ta còn viết y=f( x )=2 x +3 
 và khi đó với x=3 thì giá trị tương ứng của y là : 
2. 3 +3=9 
ta viết f( 3 )=9. 
BT25/Tr 64-SGK : Cho hàm số y=f(x)=3x 2 +1. 
 Tính f ; f(1) ; f(3) 
Giải 
f(1) = 3.1 2 + 1 = 4 
f 
f(3) = 3.3 2 + 1 = 28 
BT25/Tr 64-SGK : Cho hàm số y=f(x)=3x 2 +1. 
 Tính f ; f(1) ; f(3) 
Bổ sung: tìm giá trị của x sao cho f(x) = 76 
Giải 
f(x) = 76 => 3x 2 + 1 = 76 
 3x 2 = 76 – 1 
 3x 2 = 75 
 x 2 = 25 
 => x = -5, x = 5 
Vậy, Với x = -5 hoặc x = 5 thì f(x)= 76 
Bài tập 43( SBT trang 73) : 
Cho hàm số y = -6x. Tìm giá trị của x sao cho : 
	a) y nhận giá trị dương; 
	b) y nhận giá trị âm. 
Giải 
a) Điều kiện để y nhận giá trị dương là : 
Suy ra x < 0 
Vậy, với x < 0 thì y nhận giá trị dương 
b) Tương tự ý a) 
 -6x> 0 
Bài tập bổ sung 
 	 Viết cơng thức hàm số được diễn đạt bằng lời như sau : 
a/ Chu vi y của hình vuơng cĩ cạnh là x 
b/ Diện tích x của hình vuơng cĩ cạnh là y 
Đáp án 
a/ y = 4x 
b/ x = y 2 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 Nắm vững khái niệm hàm số, ghi nhớ “ chú ý ”, cách tính các giá trị tương ứng của x và y.- Làm bài tập: 28; 29;30;31/ Trang 64;65–SGK Bài tập: 37; 38; 39/Trang 48 – Sách bài tập.-Tiết sau học §6. Mặt phẳng toạ độ. 
Chào mừng quý thầy cơ và các em đến tham dự tiết học! 
Chúc các em cĩ một tiết học thật tốt! 
NGÔI SAO MAY MẮN 
 Cho công thức y 2 = x .Ta nói y là hàm số của x đúng hay sai ? 
a/ Đúng 
b/ Sai 
 Vì khi x = 1 thì y= 1 và y= -1 
Với một giá trị của x có hai giá trị của y nên y không phải là hàm số của x 
 Cho hàm số y= f(x) = 1 – 2x. 
Khi đó f(-1) có giá trị là : 
a/ 1 
b/ -1 
c/ -3 
d/ 3 
 Chúc mừng em đã chọn được câu hỏi may mắn ! 
?. Nêu khái niệm hàm hằng. 
 Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng . 
 Trong các bảng sau, bảng nào y không phải là hàm số của x ? 
x 
1 
2 
3 
4 
y 
4 
3 
2 
1 
x 
2 
4 
6 
8 
y 
4 
8 
16 
x 
-4 
-3 
-2 
-1 
y 
0 
0 
0 
0 
x 
-1 
0 
1 
2 
y 
1 
3 
5 
7 
a. 
b. 
c. 
d. 
Em nắm bài rất tốt ! 
THƯỞNG EM MỘT TRÀNG VỖ TAY 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_7_tiet_30_ham_so_bai_tap.ppt