Bài giảng Ngữ Văn Lớp 12 - Tây Tiến

pptx 8 trang Mạnh Hào 20/04/2024 1170
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 12 - Tây Tiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 12 - Tây Tiến

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 12 - Tây Tiến
I.Tác giả Quang Dũng : (1921-1988): 
	- Tên khai sinh: Bùi Đình Diệm. Quê: Ph ượng Trì, huyện Đan Ph ượng tỉnh Hà Tây (Hà Nội) - Là nghệ sĩ đa tài : làm thơ , viết văn , vẽ tranh , soạn nhạc.- Là nhà thơ nổi tiếng của văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp.- Hồn thơ : phóng khoáng , hồn hậu , lãng mạn , tài hoa – đặc biệt khi viết về người lính Tây Tiến và xứ Đoài ( Sơn Tây ) . 
II. Tác phẩm Tây Tiến 
* Hoàn cảnh ra đời : - Tây Tiến là một đơn vị bộ đội trong kháng chiến chống Pháp , thành lập năm 1947 với nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt-Lào trên vùng địa bàn rộng lớn, thiên nhiên khắc nghiệt và hiểm trở ; Quang Dũng làm đại đội trưởng và đa phần là thanh niên trí thức Hà Nội hào hoa , lãng mạn , luôn yêu đời , mộng m ơ . Đoàn quân TâyTiến, sau thời gian hoạt động ở Lào trở về Hoà Bình thành lập trung đoàn 52 . Khi Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác ở Phù Lưu Chanh, trong nỗi nhớ đơn vị cũ và núi rừng Tây Bắc trong những năm kháng chiến chống Pháp ông sáng tác bài thơ vào cuối năm 1948 . Ban đầu có tên “ Nhớ Tây Tiến” sau đổi thành “ Tây Tiến “ và in trong tập “ Mây đầu ô ”. 
* Nội dung: 
	- Bức tranh thiên nhiên vùng Tây Bắc tổ quốc ta vừa tráng lệ, hùng vĩ vừa nên thơ, trữ tình.- Khẳng định, ca ngợi vẻ đẹp đậm chất bi tráng về hình ảnh người lính Tây Tiến: tâm hồn lãng mạn, khí phách anh hùng, lí tưởng cao cả Vẻ đẹp của chiến sĩ Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp.- Thể hiện tình yêu, sự gắn bó, niềm tự hào của tác giả về trung đoàn Tây Tiến và quê hương Tây Bắc trong những năm kháng chiến chống Pháp. 
* Nghệ thuật: 
	 - Ngôn từ giàu hình ảnh, cảm xúc; nhiều từ ngữ Hán Việt ; từ ngữ chỉ địa danh.- Sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật đặc sắc như nhân hóa, đối lập, điệp,..- Hình ảnh đặc sắc, đậm chất thơ chất nhạc.- Kết hợp giữa cảm hứng lãng mạn và bút pháp bi tráng.-> Nét bút tài hoa của Quang Dũng 
Tây Tiến 
Bức tranh thiên nhiên 
Hình t ượn g ng ười lính 
Hùng vĩ hoang s ơ 
Th ơ mộng trữ tình 
Vẻ đẹp hào hùng, bi tráng 
Vẻ đẹp hào hoa, lãng mạn 
Bức tranh thiên nhiên 
Hùng vĩ hoang s ơ 
Khí hậu khắc nghiệt 
“Sài Khao s ươ ng lấp đ oàn quân mỏi”: 
 + “ Sương lấp”: Sương dày, nặng hạt, mịt mờ . Địa hình cao , sương càng thêm dày đặc bao trùm b ước chân của ng ười lính 
“M ường Lát hoa về trong đê m h ơi ” : Cái lạnh buốt trong h ơi thở vào những đê m hành quân 
Địa hình hiểm trở 
“Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm”  + Điệp từ “dốc” , c ách ngắt nhịp 4/3 gợi ra nửa đầu vế thơ là đường lên, còn nửa sau vế thơ chính là đường xuống. 
+ Từ láy “khúc khuỷu, thăm thẳm” gợi ra thêm rõ nét con đường gập ghềnh khi ẩn khi hiện. 
- > Đường hành quân được vẽ ra với cái thế đèo cao hun hút nh ư chặn b ước hành quân ng ười chiến sĩ. 
“Heo hút cồn mây súng ngửi trời”: + Từ láy “heo hút ” gợi không gian vắng vẻ hoang vu , n ơi ch ư a ai đặ t chân tới. 
+ “Cồn mây ”, “Súng ngửi trời ”: diễn tả độ cao của núi cheo leo 
-> Sự khó nhọc, nỗi gian truân của ng ười lính  
. 
“Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống”+ Nhịp thơ 4/3, 2 vế phép tiểu đối như đang vẽ ra hai sườn dốc: một bên cao chót vót, một bên lại sâu thăm thẳm.+ Điệp từ “ngàn thước” được điệp lại hai lần như nhấn mạnh vào độ sâu, độ dốc của sườn núi miền Tây. 
Khung cảnh hoang vu 
“Chiều chiều oai linh thác gầm thét/Đêm đêm Hường Mịch cọp trêu người” 
+ “Chiều chiều” - “Đêm đêm”: Trọng từ chỉ thời gian, gợi ra sự thường xuyên, liên tục => Mối nguy hiểm luôn luôn rình rập bước chân của người lính.+ Nhân hóa “ thác gầm thét”, “ cọp trêu người ” : âm thanh dữ dội của núi rừng , sự đ e dọa nguy hiểm của thiên nhiên 
Bức tranh thiên nhiên 
Th ơ mộng trữ tình 
Cái nhìn lãng mạn 
  “Mường Lát hoa về trong đêm hơi” : 
+ “Hoa” : hoa rừng đêm khuya, cũng có thể là ánh lửa ngọn đ uốc hành quân của người lính.=> gợi ra một đêm sương mờ ảo , th ơ mộng với những ánh sáng tụ lại như những bông hoa trong đêm. 
“Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” : 
+ Sử dụng thanh bằng, nhịp điệu được giãn ra, thơ mềm mại , nhẹ nhàng 
-> Mở ra không gian bao la thấp thoáng là ngôi nhà lúc ẩn lúc hiện trong không gian mịt mù, s ươ ng rừng, m ư a núi 
Cái nhìn tinh nghịch, táo bạo 
“Súng ngửi trời”: Liên t ưởng , nhân hóa-> Mũi súng chạm đến trời cao. Sự ngạo nghễ, tinh nghịch, lạc quan yêu đời của ng ười lính 
“Cọp trêu ng ười ” (Nhân hóa): Những nguy hiểm th ường nhật được coi nh ư là những thử thách, là trò đùa tếu táo của nguời lính 
Sông n ước trữ tình 
Không gian chiều s ươ ng hòa cùng cảnh sắc bờ lau: 
+Chiều s ươ ng: gợi không gian vắng vẻ, huyền ảo trong màn s ươ ng mờ hoang dại 
+ Hồn lau nẻo bến bờ: hồn lau lay độn g, phảng phất nỗi buồn , đầy chất th ươn g nhớ 
Hình ảnh con ng ườ i trên thuyền độ c mộc: 
+Dáng ng ười trên thuyền độ c mộc: hình ảnh tả thực về ng ười đồng bào miền Tây Bắc gợi vẻ mềm mại, uyển chuyển, khỏe khoắn 
“Trôi dòng n ước lũ hoa đ ong đư a”: 
+ “Hoa đ ong đư a”: duyên dáng, mềm mại 
-> Sự đ ong đư a, đư a đẩy của dòng n ước làm mềm đ i sự dữ dội của thiên nhiên Tây Bắc. Mang hình ảnh th ơ lãng mạn, th ơ mộng 
Vẻ đẹp hào hùng, bi tráng 
Hình t ượn g ng ười lính 
Vẻ đẹp hào hoa, lãng mạn 
Sự tinh tế, nhạy cảm trước cái đẹp thiên nhiên, con người 
“ Nhớ ôi Tây Tiến c ơm lên khói/ Mai Châu mùa em th ơ m nếp xôi”: 
+“mùa em”: mùa của hội ngộ gặp gỡ, mùa của nghĩa tình th ơ m thảo, bâng khuâng v ươ ng vấn tâm hồn ng ười chiến sĩ 
-> Sự đầm ấm, quây quần của đ oàn binh và đồng bào vùng cao bên bữa c ơm ngày mùa đ ang lên khói, xua tan đ i mệt mỏi hành quân 
Tâm hồn giàu cảm xúc 
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi/ Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi” : nỗi nhớ chơi với, trở về với những hoài niệm. 
+ Tây Tiến, sông Mã gắn liền với những kỉ niệm của người lính Tây Tiến 
+ “Nhớ chơi vơi” : Nỗi nhớ vừa xa xôi vời vợi vừa gần gũi thân th ươn g 
=> Nỗi nhớ như thành hình, ghim chặt nơi trái tim, bật thành âm vang. Khiến ta không khỏi ấn tượng về những chàng trai giàu tình cảm. 
“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa/ Kìa em xiêm áo tự bao giờ/ Khèn lên man điệu nàng e ấp/ Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ” 
+ “Đuốc hoa”: Vừa là lửa đuốc của đêm liên hoan, vừa gợi đến hình ảnh hoa chúc gắn với tình cảm lứa đôi. “Bùng lên”: độ t ngột bừng sáng của đ uốc hoa 
+ “Kìa em” : Hai chữ vang lên đầy bất ngờ, vui tươi và sự hóm hỉnh từ những người lính Tây Tiến khi phát hiện ra vẻ đẹp e thẹn, duyên dáng ẩn dấu trong những bộ Xiêm áo của những cô gái Tây Bắc 
-> Đêm liên hoan ấm áp tình quân dân với những điệu nhạc, điệu múa cùng vẻ đẹp của người con gái, đã trở thành con đường dẫn dắt đưa những chàng trai trẻ đến với văn chương thơ mộng, với phồn hoa kinh kì quen thuộc, với lãng mạn tình tứ . 
“Có thấy hồn lau nẻo bến bờ/ Có nhớ dáng người trên độc mộc ”: 
+ “Có nhớ - có thấy” làm lời thơ như hoài niệm những kí ức, kỉ niệm đẹp về đất, về người Tây Bắc. 
-> Ng ười lính Tây Tiến hào hoa thơ mộng với cảnh vật thiên nhiên vùng sông n ước Tây Bắc trữ tình 
“Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”: Giấc mộng giai nhân và xúc cảm lãng mạn trong lòng những chàng trai.+ “Dáng kiều thơm”: Đó có thể là bóng dáng thướt tha kiều diễm của những cô gái Hà thành, cũng có thể là hình ảnh thân th ươn g, gần gũi nhất của quê h ươn g .=> Đó vừa là điểm tựa để nâng đỡ tâm hồn, vừa là điểm hẹn hướng đến những khát khao. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_12_tay_tien.pptx