Bài giảng Ngữ Văn Lớp 11 - Hai đứa trẻ

ppt 39 trang Mạnh Hào 20/04/2024 1000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 11 - Hai đứa trẻ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 11 - Hai đứa trẻ

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 11 - Hai đứa trẻ
30 
40 
20 
10 
50 
60 
70 
80 
QUAY 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
VÒNG QUAY 
MAY MẮN 
Câu 1: Các em biết tác phẩm nào của nhà văn Thạch Lam ? 
	1. Gió Lạnh đầu mùa 
	2. Nắng mới 
	3. Một thứ quà của lúa non cốm 
	4. Cố Hương 
Ý 1 VÀ 3 
QUAY VỀ 
Câu 2: Tác phẩm “Gió lạnh đầu mùa” thuộc thể loại gì ? 
	1. Kí sự 
	2. Hồi kí 
	3. Truyện ngắn 
	4. Tùy bút 
Ý 3. Truyện ngắn 
QUAY VỀ 
Câu 3: Nhân vật chính trong tác phẩm “Gió Lạnh đầu mùa” là nhân vật nào? 
	1. Liên 
	2. Sơn 
	3. Nam 
	4. Tú 
Ý 2. Sơn 
QUAY VỀ 
Câu 4: Thạch Lam xuất sắc trong lĩnh vực: 
1. Tiểu thuyết. 
2. Truyện ngắn hiện thực. 
3. Truyện ngắn lãng mạn. 
4. Truyện ngắn kết hợp hai yếu tố hiện thực 
 và lãng mạn. 
Ý 4 
QUAY VỀ 
Câu 5: Thạch Lam tên thật là: 
	1. Nguyễn Tường Tam. 
	2. Nhất Linh. 
	3. Hoàng Đạo. 
	4. Nguyễn Tường Lân. 
Ý 4: Nguyễn Tường Lân 
QUAY VỀ 
 Câu 6:   Thạch Lam là cây bút chủ chốt của tờ báo nào dưới đây. 
     1. Phong Hóa. 
     2. Ngày nay. 
     3. Tự lực văn đoàn. 
     4. Tiếng Chuông. 
Ý 2: Ngày nay 
QUAY VỀ 
CHỦ ĐỀ VĂN XUÔI LÃNG MẠN 
Thạch Lam 
HAI ĐỨA TRẺ 
Tiết 35,36,37 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
Cảm nhận được tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với những con người sống nghèo khổ, quẩn quanh, và sự cảm thông trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ về cuộc sống tươi sáng hơn. 
Thấy được vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam qua truyện ngắn trữ tình. 
9 
1. Tác giả 
Cuộc đời 
Thạch Lam (1910 – 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi là Nguyễn Tường Lân 
- Quê: Hà Nội 
 Xuất thân: gia đình công chức gốc quan lại, là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn. 
Là người đôn hậu và rất đỗi tinh tế 
Sự nghiệp 
Các tác phẩm chính: Gió đầu mùa, Nắng trong vườn, Sợi tóc, Tiểu thuyết ngày mới, Hà Nội 36 phố phường... 
- Quan niệm văn cương lành mạnh, tiến bộ: Văn học làm cho lòng người thêm trong sạch, phong phú; Nhà văn phải nâng đỡ cái tốt... 
- Đặc điểm sáng tác: Có biệt tài về truyện ngắn. Truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật. 
Văn Thạch Lam trong sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắc 
Thạch Lam là nhà văn xuất sắc của văn học 
Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 
I. Tìm hiểu chung 
ĐẶC ĐIỂM SÁNG TÁC 
Viết chủ yếu về những kiếp người nghèo khổ, sống quẩn quanh, bế tắc, mòn mỏi trong XH cũ, với một tấm lòng cảm thương sâu sắc và nỗi buồn mênh mông. 
Sở trường: sáng tác truyện ngắn. “Truyện không có cốt truyện, mỗi truyện ngắn như một bài thơ trữ tình”. Đặc biệt đi sâu vào khai thác diễn biến nội tâm nhân vật. 
Lối viết: nhẹ nhàng, tinh tế, thâm trầm, kín đáo, xen giữa hiện thực và lãng mạn. 
11 
Cha: Nguyễn Tường Nhu (Quê: Quảng Nam ) 
Nguyễn Tường Tam 
Nguyễn Tường Long 
Nguyễn Tường Vinh 
Mẹ : Lê Thị Sâm 
( Quê: Hải Dương ) 
CÁC NHÀ VĂN, NHÀ THƠ TRONG NHÓM “TỰ LỰC VĂN ĐOÀN” ” (1933 - 1943) 
? Đại diện nhóm 2 lên trình bày nhận định đánh giá về nhà văn Thạch Lam. 
14 
2. Tác phẩm 
- Xuất xứ: trích trong tập “ Nắng trong vườn”(Xuất bản năm 1938) 
-> Tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn Thạch Lam 
15 
 ? Em hãy cho biết x uất xứ của tác phẩm “ Hai đứa trẻ ” 
Phố huyện Cẩm Giàng xưa 
19 
 Bố cục: 3 đoạn 
Đoạn 1: Từ đầu... " tiếng cười khanh khách nhỏ dần về phía làng ": Phố huyện lúc chiều tàn. 
 Đoạn 2: " Trời đã bắt đầu đêm ... hằng ngày của họ ": phố huyện khi đêm xuống. 
 Đoạn 3: Còn lại: Phố huyện lúc đêm khuya và cảnh đợi tàu. 
1. Phố huyện lúc chiều tàn 
a. Cảnh chiều tàn 
=> Bức họa đồng quê quen thuộc, gần gũi, bình dị nhưng yên tĩnh, tàn lụi 
a. Cảnh chiều tàn 
- Âm thanh: 
+ Tiếng trống (thời gian) báo hiệu trời sắp tối 
+ Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng 
+ Tiếng muỗi vo ve trong cửa hàng 
 -> có sự vận động từ xa đến gần, từ to đến nhỏ => gợi sự yên tĩnh 
+ Phương tây đỏ rực như lửa cháy 
+ Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn 
+ Dãy tre làng đen lại, cắt hình rõ rệt trên nền trời 
- Màu sắc: 
-> có sự vận động từ ánh sáng đến bóng tối => gợi cảm giác về sự tàn lụi 
- Đường nét 
23 
Phố huyện lúc chiều tàn 
a. Cảnh chiều tàn 
 Nghệ Thuật: 
 + Nhịp điệu chậm rãi, giàu tính nhạc, giàu hình ảnh-> tạo nên sự êm dịu cho câu văn 
+ Nghệ thuật so sánh, tương phản giàu chất hội họa trong cảnh hoàng hôn dần buông xuống. 
 + Nét vẽ giản dị, chân thực gợi tả cái thần, hồn của bức tranh phong cảnh làng quê VN. 
=>Bức tranh thiên nhiên hiện lên đẹp, thơ mộng, thanh bình, yên ả nhưng đồng thời cũng có gì đó u buồn, lặng lẽ, ảm đạm. 
Câu 1: Truyện ngắn Thạch Lam thường xoay quanh đề tài nào ?   	 A. Cuộc sống dân nghèo ngoại ô, phố huyệnB. Cuộc sống dân nghèo thành thị.C. Cuộc sống dân nghèo thôn quê. D. Cuộc sống trí thức nghèo, phố huyện. 
Củng cố 
Củng cố 
Câu 2. Hai đứa trẻ trong tác phẩm là: 
Liên, An. 
Thằng con chị Tí. 
Thằng bé con bác xẩm 
25 
26 
Củng cố 
Câu 3: sự hấp dẫn của truyện ngắn Thạch lam thoát ra từ đâu? 
A. Tình huống sự kiện. B.Tính cách số phận nhân vật.C. Các xung đột. D. Thế giới nội tâm của nhân vật. 
27 
Củng cố 
Câu 4. Phong cách của nhà văn Thạch Lam nghiêng về: 
 A. Hiện thực nghiêm ngặt. 
 B. Trào phúng. 
 C. Không có cốt truyện đặc biệt. Phảng phất như bài 
 thơ đượm buồn. 
 C. Cốt truyện có những tình huống độc đáo 
 D. Trần trụi, thô ráp như cuộc sống 
28 
Củng cố 
Câu 5. Kết cấu thời gian của câu chuyện “Hai đứa trẻ” ? 
A. Truyện ngắn kết hợp hai yếu tố hiện thực và lãng mạn 
B. Chiều trời nhá nhem bắt đầu đêm. 
C. Chiều đêm. 
29 
Củng cố 
Câu 6. Trong câu văn “Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.” Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? 
A. Ẩn dụ 
B. Nhân hóa 
C. So sánh 
D. Hoán dụ 
30 
Câu 7. Hai đứa trẻ trong tác phẩm là những nhân vật nào dưới đây 
A. Liên, An. 
B. Thằng con chị Tí. 
C. Thằng bé con bác xẩm 
Củng cố 
b. Cảnh chợ tàn 
+ Chợ họp giữa phố vãn từ lâu 
+ người về hết, tiếng ồn ào cũng mất 
+ Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía 
+ Mùi ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày hòa lẫn với mùi cát bụi 
=> Cảnh chợ tàn phơi bày cái nghèo nàn xơ xác của phố huyện 
+ Chị em Liên: hiện ra với gian hàng ế ẩm lèo tèo, xơ xác 
c. Những kiếp người tàn tạ 
+ Những đứa trẻ: nhặt nhạnh, bới rác để kiếm sống -> thương tâm. 
+ Mẹ con chị Tý: ngày mò cua, bắt tép. Tối bán hàng nước -> chả kiếm được bao nhiêu => cuộc sống trông chờ vào sự may rủi 
+ Bà cụ Thi: hơi điên, nghiện rượu. Tiếng cười khanh khách.=> Hình ảnh tiêu biểu cho những kiếp người tàn tạ về mặt tinh thần. 
=> Gợi lên nghèo đói và tiêu điều đến thảm hại của người dân phố huyện. Cuộc sống ấy cứ đều đều, đơn điệu, lặp đi lặp lại buồn tẻ, nhàm chán 
Tâm trạng nhân vật Liên 
+ Xót thương cho mẹ con chị Tý 
+ Lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn. 
+ Cảm nhận “mùi riêng của đất, của quê hương này”. 
+ Động lòng thương bọn trẻ con nhà nghèo . 
=> Một cô bé có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, giàu lòng trắc ẩn, yêu thương con người. Tình cảm yêu mến, gắn bó với quê hương, sớm biết cảm thông với những số phận bất hạnh. 
Cảnh ngày tàn được nhà văn miêu tả qua những âm thanh và hình ảnh nào? Em có cảm nhận được điều gì qua âm thanh và hình ảnh ấy? 
Hãy tìm những chi tiết nhà văn miêu tả cảnh chợ tàn? Qua những chi tiết ấy giúp em cảm nhận được gì về cuộc sống người dân phố huyện? 
Trước cảnh phố huyện lúc chiều tàn, tâm trạng của Liên ra sao? Cảm nhận ban đầu của em về nhân vật Liên? 
Em hãy rút ra nhận xét chung về bức tranh phố huyện lúc chiều tàn. Bức tranh ấy đã được nhà văn TL miêu tả bằng lời văn như thế nào? 
Nhận xét gì về các nhân vật trong bức tranh phố huyện lúc chiều tối. Qua đó nhận xét về cuộc sống của họ? 
Luyện tập 
Hình thức LT : Dưới lớp hoạt động cá nhân, trên bảng 2 học sinh vẽ ra bảng phụ. 
- Thời gian 4 phút. 
Yêu cầu : Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện mạch kiến thức của bài "Hai đứa trẻ" (tiết 1) 
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
 Nắm vững kiến thức tiết 1 bài “Hai đứa trẻ” 
2. Tìm hiểu tiết 2: 
- Cảnh phố huyện lúc đêm khuya 
- Cảnh phố huyện khi chuyến tầu đêm đến và đi qua 
- Phác thảo những nhánh chính bài “Hai đứa trẻ” bằng SĐTD 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_hai_dua_tre.ppt