Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Tiết 50- Bài 31: Sắt - Trịnh Thu Biên

ppt 26 trang Mạnh Hào 14/07/2024 880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Tiết 50- Bài 31: Sắt - Trịnh Thu Biên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Tiết 50- Bài 31: Sắt - Trịnh Thu Biên

Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Tiết 50- Bài 31: Sắt - Trịnh Thu Biên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP CẦN THƠ 
TRƯỜNG THPT AN KHÁNH 
DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 
Môn: Hóa học 12 
CHỦ ĐỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT 
( tiết 50 ) 
Giáo viên : Cô Trịnh Thu Biên 
Năm học: 2020-2021 (tuần 23) 
Chương 
7 
CHỦ ĐỀ SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG 
SẮT 
Tiết 50- Bài 31 
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON 
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
IV. T RẠNG THÁI TỰ NHIÊN 
Sắt 
Fe 
26 
5 6 
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON 
+Ô số 26 
+Chu kỳ 4 
+Nhóm VIIIB 
Fe 
26 
5 6 
 * Cấu hình e: Fe ( Z =26): 
1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 
Viết gọn: [Ar]3d 6 4s 2 
* Khả năng: 
nhường 2e 
Fe 2+ 
Fe 3+ 
: [Ar]3d 6 
: [Ar]3d 5 
nh ường 3e 
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 
- Sắt là ............... màu ......... 
- Dẫn điện, dẫn nhiệt.. nhưng kém hơn . 
-Nhiệt độ . (1540 o C) 
- Khác với kim loại khác, sắt có  
- Sắt là kim loại  có D=7,9g/cm 3 
kim loại 
trắng 
hơi xám 
tốt 
tính nhiễm từ 
Al. 
 nặng 
nóng chảy khá cao 
 K 
K + 
Na + 
Mg 2 + 
Al 3+ 
Zn 2+ 
Fe 2+ 
Ni 2 + 
Sn 2+ 
Pb 2+ 
H + 
Cu 2+ 
Ag + 
A u 3 + 
 Na 
 Mg 
Zn 
 Al 
 Fe 
 Ni 
 Sn 
 Pb 
 Cu 
H 2 
 Ag 
Au 
TÍNH OXI HÓA CỦA ION KIM LOẠI TĂNG DẦN 
TÍNH KHỬ CỦA KIM LOẠI GIẢM 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
Fe Fe 2 + + 2e 
Fe Fe 3 + + 3e 
Fe : T ÍNH KHỬ 
 trung bình 
( Phản ứng với chất oxi hóa yếu) 
( Phản ứng với chất oxi hóa mạnh ) 
Fe 2+ 
Fe 3+ 
1. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM 
2. TÁC DỤNG VỚI AXIT 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
3. TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI 
1. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
( O 2 , Cl 2 , S,) 
 Fe + S 
 Fe + O 2 
 Fe + Cl 2 
 t o 
 t o 
 t o 
1. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
( O 2 , Cl 2 , S,) 
 Fe + S 
 Fe + O 2 
 Fe + Cl 2 
 t o 
 t o 
 t o 
 sắt (II) sunfua 
Oxit sắt từ 
sắt (III) clorua 
 FeS 
 Fe 3 O 4 (FeO.Fe 2 O 3 ) 
2FeCl 3 
3 
2 
3 
2 
+2 
+8/3 
+3 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
2. TÁC DỤNG VỚI AXIT 
Fe + HCl 
 FeCl 2 + H 2  
a) Axit H + (HCl, H 2 SO 4 loãng) 
b) Axit oxi hóa ( HNO 3 , H 2 SO 4 đặc) 
 Fe thụ động trong HNO 3 đặc, nguội và H 2 SO 4 đặc, nguội 
4 
2 
Fe + HNO 3 loãng 
Fe + H 2 SO 4 đặc 
 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 
Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2  + H 2 O 
2 
Fe + H + 
 Fe 2+ + H 2  
2 
t o 
2 
6 
3 
6 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
3. TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI 
 Fe + ZnSO 4 
 Fe + CuSO 4 
 Fe + AgNO 3đủ 
- Mở rộng: 
 Fe + FeCl 3 
 Fe + AgNO 3 dư 
FeSO 4 + Cu 
3FeCl 2 
Fe(NO 3 ) 3 + 3Ag 
Không phản ứng 
Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag 
2 
2 
3 
Quặng Hematit đỏ Fe 2 O 3 
Quặng Hematit nâu Fe 2 O 3 . n H 2 O 
Quặng Manhetit 
Fe 3 O 4 
 Quặng Xiderit 
 FeCO 3 
 Quặng pirit 
FeS 2 
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN 
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN 
70,0 % 
72,4 % 
48,3 % 
46,7% 
Giàu sắt nhất 
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN 
Sắt có trong hemolobin máu, nhiệm vụ vận chuyển oxi, duy trì sự sống. 
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN 
C ác khối thiên thạch có chứa Fe tự do 
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN 
Fe Fe 3+ : F 2 , Cl 2 , Br 2 
Fe 3+ : [Ar]3d 5 
Ô : 26 
Chu kì : 4 
Nhóm VIIIB 
Fe 2+ : [Ar]3d 6 
Fe :[Ar]3d 6 4s 2 
Fe Fe 2+ : S , I 2 
 Fe 3+ : O 2 
 Fe 2+ 
 Fe 
Fe Fe 2+ : dd HCl, dd H 2 SO 4 loãng 
Fe Fe 3+ :dd H 2 SO 4 đ,nóng, dd HNO 3, dd HNO 3 đ,nóng 
HNO 3 đặc nguội, H 2 SO 4 đặc nguội, Fe không pứ 
Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu 
Fe + 2FeCl 3 3FeCl 2 
Fe 3 O 4 
(giàu sắt nhất) 
Fe 2 O 3 
FeCO 3 
FeS 2 
Tính 
khử 
trung 
 bình 
Chủ 
yếu 
 ở 
dạng 
hợp 
 chất 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Câu 1 : Thực hiện các phản ứng hoá học sau: 
 (1): Cho sắt tác dụng khí oxi (t o ) vừa đủ.	 
 (2): Cho sắt tác dụng khí Cl 2 (t o ) dư. 
 (3): Cho sắt tác dụng dung dịch HCl đặc, nóng,dư.	 
 (4): Cho sắt tác dụng dung dịch HNO 3 loãng, dư. 
 (5): Cho sắt tác dụng bột lưu huỳnh (t o ).	 
 (6): Cho sắt tác dụng dung dịch CuSO 4 dư. 
 Phản ứng tạo thành chỉ hợp chất sắt (II) là: 
 A. (1), (3), (5), (6). 
 C. (1), (2), (5).	 
 D. (3), (6) 
 B. (3), (5), (6). 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Câu 2: Cấu hình electron của Fe và Fe 3+ theo thứ tự là: 
 A. [Ar] 3d 6 4s 2 , [Ar]3d 3 4s 2 	 
 B. [Ar] 4s 2 3d 6 , [Ar]3d 5 	 
 C. [Ar] 3d 6 4s 2 , [Ar]3d 6 	 
 D. [Ar]3d 6 4s 2 ; [Ar]3d 5 
Câu 3: Cho phản ứng hoá học : 
 Fe + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O 
 Số phân tử HNO 3 bị Fe khử và số phân tử HNO 3 tạo muối nitrat trong phản ứng là : 
 	 B. 4 và 3 . 
 	 C. 1 và 3 . 	 D. 3 và 2 
A. 3 và 3. 
3 
6 
3 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Câu 4 : Cho Fe dư vào dd HNO 3 loãng thu được dung dịch X, biết sản phẩm khử duy nhất tạo ra là khí NO. Dung dịch X chứa: 
 A. Fe(NO 3 ) 3 
 C. Fe(NO 3 ) 3 và HNO 3 
 D. Fe(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 2 
B. Fe(NO 3 ) 2 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Câu 5 : Hàm lượng sắt trong loại quặng sắt nào cao nhất? (Chỉ xét thành phần chính, bỏ qua tạp chất) 
 A. Xiđerit 
 C. Pyrit	 
 D. Hematit 
B. Manhetit 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
 Câu 6 : Cho chuỗi phản ứng sau: 
 + X + Fe 
 Fe Y FeCl 2 
Hai chất X, Y lần lượt là: 
 A. HCl, FeCl 3 
 C. Cl 2 , FeCl 2 
 D. HCl, FeCl 2 
B. Cl 2 , FeCl 3 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Câu 7 : Cho các chất sau: 
 (1) HCl đặc, nóng; (2) S; (3) HNO 3 loãng;dư 
 (4) H 2 SO 4 đặc nguội; (5) Cl 2 ; (6) dd AgNO 3 dư; 
 (7) dd H 2 SO 4 loãng, nóng ; (8) dd Fe 2 (SO 4 ) 3 . 
 Khi cho Fe tác dụng với các chất trên thì có bao nhiêu chất chỉ tạo ra hợp chất sắt (III): 
 A. 2 	 
 C. 4 D. 5 
 B. 3 
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT 
CÙNG VIỆT NAM CHIẾN THẮNG 
COV ID-19 
WE DO IT FOR YOU, YOU STAY HOME FOR OUR COUNTRY. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_12_tiet_50_bai_31_sat_trinh_thu_bien.ppt