Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 32: Hợp chất của sắt
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 32: Hợp chất của sắt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 32: Hợp chất của sắt
Bài 32 NĂM HỌC: 2020-2021 HỢP CHẤT CỦA SẮT Cho một số hợp chất sau : (1) FeO (2) Fe(OH) 3 (3) FeSO 4 (4) FeCl 3 (5) Fe 2 O 3 (6) Fe(OH) 2 Hãy cho biết : - Hợp chất nào sắt có số oxi hóa +2? - Hợp chất nào sắt có số oxi hóa +3? - Hợp chất sắt có số oxi hóa +2: (1) FeO ; (6) Fe(OH) 2 ; (3) FeSO 4 - Hợp chất sắt có số oxi hóa +3: (5) Fe 2 O 3 ; (2) Fe(OH) 3 ; (4) FeCl 3 Hợp chất sắt (II) Hợp chất sắt (III) Hợp chất sắt (II) và hợp chất sắt (III) tồn tại ở những dạng nào ? Oxit Hiđroxit Muối Hợp chất sắt (II) FeO Fe(OH) 2 FeSO 4 Hợp chất sắt (III) Fe 2 O 3 Fe(OH) 3 FeCl 3 I. HỢP CHẤT SẮT (II) 1. Tính chất vật lí - FeO : chất rắn màu đen , không có trong tự nhiên . - Fe(OH) 2 : chất rắn , màu trắng hơi xanh , không tan trong nước . Fe(OH) 2 FeO FeSO 4 .7H 2 O - Đa số muối sắt (II) tan trong nước , khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước . Ví dụ : FeSO 4 .7H 2 O; FeCl 2 .4H 2 O; I. HỢP CHẤT SẮT (II) Ví dụ 1: Thí nghiệm : dd FeSO 4 tác dụng với dd NaOH Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra . Ví dụ 2: Hãy dự đoán sản phẩm và hoàn thành các phương trình phản ứng sau : 1. FeO + HNO 3 loãng 2. FeCl 2 + Cl 2 Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) 2. Tính chất hóa học Fe 2+ Fe 3+ + 1e TÍNH KHỬ: I. HỢP CHẤT SẮT (II) 2. Tính chất hóa học Ví dụ 3: Cho các phản ứng sau : (1) Fe(OH) 2 + 2HCl → FeCl 2 + 2H 2 O; (2) Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag; (3) 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + 8H 2 O; Phản ứng của hợp chất sắt (II) thể hiện tính khử là : A. 1, 2 B. 1, 3 C. 2, 3 D. 1, 2, 3 C +2 +2 +2 +3 +2 +3 I. HỢP CHẤT SẮT (II) 3. Điều chế Hợp chất sắt (II) Phản ứng điều chế Sắt (II) oxit Sắt (II) hiđroxit Muối sắt (II) 500 0 C Fe 2 O 3 + CO 2FeO + CO 2 Fe 2+ + 2OH - Fe(OH) 2 Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 FeO + H 2 SO 4 loãng FeSO 4 + H 2 O II. HỢP CHẤT SẮT (III) 1. Tính chất vật lí - Fe 2 O 3 : chất rắn , màu đỏ nâu , không tan trong nước . - Fe(OH) 3 : chất rắn , màu nâu đỏ , không tan trong nước . Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 FeCl 3 - Đa số muối sắt (III) tan trong nước , khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước . Ví dụ : FeCl 3 .6H 2 O; Fe 2 (SO 4 ) 3 .9H 2 O, II. HỢP CHẤT SẮT (III) 2. Tính chất hóa học Ví dụ 1: Cho 3 cặp oxi hóa khử sau xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa : Fe 2+ /Fe ; Cu 2+ /Cu; Fe 3+ /Fe 2+ . Viết các phương trình phản ứng xảy ra ( nếu có ): a. Fe + dd FeCl 3 b. Cu + dd FeCl 3 c. Fe + dd FeCl 2 Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) TÍNH OXI HÓA: Fe 3+ + 3e Fe Fe 3+ + 1e Fe 2+ t 0 t 0 Ví dụ 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau : 1. Fe 2 O 3 + Al 2. Fe 2 O 3 + CO II. HỢP CHẤT SẮT (III) 2. Tính chất hóa học Ví dụ 3: Cho các phản ứng sau : (1) Fe 2 O 3 + 3H 2 → 2Fe + 3H 2 O; (2) 2Fe(OH) 3 + 3H 2 SO 4 loãng → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O; (3) Fe 2 (SO 4 ) 3 + Fe → 3FeSO 4 ; Phản ứng của hợp chất sắt (III) thể hiện tính oxi hóa là : A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 1, 2, 3 t 0 C +3 +3 +3 +3 0 +2 II. HỢP CHẤT SẮT (III) 2. Tính chất hóa học Ví dụ 4: Thí nghiệm : dd FeCl 3 tác dụng với dd NaOH . Tiếp tục nhỏ vài giọt dd HCl . Viết các phương trình phản ứng xảy ra . Ví dụ 5: Viết phương trình phản ứng chứng minh : Fe 2 O 3 là oxit bazơ II. HỢP CHẤT SẮT (III) 3. Điều chế Hợp chất sắt (III) Phản ứng điều chế Sắt (III) oxit Sắt (III) hiđroxit Muối sắt (III) t 0 2Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 + 3H 2 O Fe 3+ + 3OH - Fe(OH) 3 t 0 2Fe + 3Cl 2 2FeCl 3 2Fe(OH) 3 +3H 2 SO 4loãng Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O CỦNG CỐ Fe 2+ Fe 3+ + 1e 3FeO + 10HNO 3 loãng 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O 4Fe(OH) 3 2FeCl 2 + Cl 2 2FeCl 3 Fe 3+ + 1e Fe 2+ Fe 3+ + 3e Fe 2FeCl 3 + Fe 3FeCl 2 t 0 2Al + Fe 2 O 3 2Fe + Al 2 O 3 Fe 2 O 3 , Fe(OH) 3 : Tính bazơ Fe 2+ + 2OH - Fe(OH) 2 Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 t 0 2Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 + 3H 2 O Fe 3+ + 3OH - Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 O Fe 2 O 3 + CO 2FeO + CO 2 t 0 Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) và hợp chất sắt (II) lần lượt là : A. Tính khử và tính khử B. Tính oxi hóa và tính oxi hóa C. Tính oxi hóa và tính khử D. Tính khử và tính oxi hóa C Câu 2: Phản ứng nào sau đây chứng minh FeO là chất khử ? A. FeO + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 O B. 2FeO + 3H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3 H 2 O C. FeO + CO Fe + CO 2 D. 3FeO + 10HNO 3 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O t 0 D Câu 3. Phản ứng nào sau đây không chứng minh được tính chất oxi hoá của hợp chất sắt (III) : A. Fe 2 O 3 tác dụng với Al, t o B. dd FeCl 3 tác dụng với Cu C. dd FeCl 3 tác dụng với Fe D. dd Fe(NO 3 ) 3 tác dụng với dd NaOH D Câu 4. Hợp chất nào tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng không giải phóng khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ): A. Fe(OH) 3 B. FeO C. Fe 3 O 4 D. Fe(OH) 2 A Câu 5. Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 . Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng thu được khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ) là : A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. D Fe, FeO, Fe(OH) 2 Câu 6. Hoà tan 10,8 gam FeO trong lượng dư dd HNO 3 loãng thu được V lít ( đktc ) khi NO duy nhất . Giá trị của V là : A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít A Câu 7: Khử hoàn toàn 12,0 gam Fe 2 O 3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao . Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư . Khối lượng kết tủa thu được là : A. 15,0 gam B. 22,5 gam . C. 30,0 gam . D. 7,5 gam . B Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 7,2 g FeO bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl được dung dịch A. Cho NaOH dư vào A thu được kết tủa , lọc kết tủa sấy khô đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu (m) gam chất rắn . Giá trị m là : A. 9,0 B. 7,2 C. 5,6 D. 8,0 D
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_32_hop_chat_cua_sat.ppt