Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Tiết 45: Luyện tập Chủ đề Hiđrocacbon không no
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Tiết 45: Luyện tập Chủ đề Hiđrocacbon không no", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Tiết 45: Luyện tập Chủ đề Hiđrocacbon không no
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY Tiết 45: CHỦ ĐỀ HIDROCACBON KHÔNG NO: LUYỆN TẬP Nội dung bài học hôm nay - Hệ thống hóa lại lí thuyết - Viết CTCT và ghi tên các đồng phân Nêu hiện tượng quan sát và viết PTHH Bài tập trắc nghiệm củng cố Hiđrocacbon không no Anken (olefin) C n H 2n (n ≥ 2) Ankađien (điolefin) C n H 2n-2 (n ≥ 3) Ankin C n H 2n-2 (n ≥ 2) Khái niệm Hidrocacbon mạch hở trong phân tử có 1 nối đôi C=C Hidrocacbon mạch hở trong phân tử có 2 nối đôi C=C Hidrocacbon mạch hở trong phân tử có 1 nối ba C≡C HIDROCACBON KHÔNG NO là những hidrocacbon trong phân tử có chứa liên kết π HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC I. Công thức chung – Đặc điểm cấu tạo II. Đồng phân HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC Dãy đồng đẳng Anken Ankadien ankin Đồng phân - Đồng phân cấu tạo bao gồm: đồng phân vị trí và đồng phân mạch cacbon - Đồng phân hình học - Không có đồng phân hình học chỉ có đồng phân cấu tạo III. Tính chất vật lí - Ở nhiệt độ thường, phân tử có từ 4 nguyên tử C trở lại ở thể khí, từ C 5 trở đi ở thể lỏng hoặc rắn. - Tất cả đều nhẹ hơn H 2 O và không tan trong nước. - Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng phân tử khối. II. Tính chất hóa học HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC Câu 1. Viết công thức cấu tạo và ghi tên các đồng phân anken của C 5 H 10 VIẾT CTCT VÀ GỌI TÊN Câu 1. Viết công thức cấu tạo và ghi tên các đồng phân anken của C 5 H 10 VIẾT CTCT VÀ GỌI TÊN Câu 2: Viết công thức cấu tạo và ghi tên các đồng phân ankin của C 6 H 10 (Đề cương ôn tập) VIẾT CTCT VÀ GỌI TÊN Câu 2: Viết công thức cấu tạo và ghi tên các đồng phân ankin của C 6 H 10 (Đề cương ôn tập) VIẾT CTCT VÀ GỌI TÊN Câu 3: Viết công thức cấu tạo và ghi tên các đồng phân ankadien của C 5 H 8 (Đề cương ôn tập) VIẾT CTCT VÀ GỌI TÊN Câu 5: Nêu hiện tượng quan sát được và viết phương trình phản ứng xảy ra khi thực hiện các thí nghiệm sau: a) Dẫn khí etylen đến dư vào ống nghiệm chứa nước brom. b) Dẫn khí etylen đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch KMnO 4 loãng. c) Dẫn khí axetylen đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO 3 trong NH 3 . (Đề cương ôn tập) Nêu hiện tượng và viết PTHH a) Dẫn khí etylen đến dư vào ống nghiệm chứa nước brom. Nêu hiện tượng và viết PTHH Hiện tượng: Màu dung dịch brom nhạt dần sau đó mất màu. PTHH: b) Dẫn khí etylen đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch KMnO 4 loãng. Nêu hiện tượng và viết PTHH Hiện tượng: Màu dung dịch thuốc tím KMnO 4 nhạt dần sau đó mất màu. PTHH: c) Dẫn khí axetylen đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO 3 trong NH 3 . Nêu hiện tượng và viết PTHH Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu vàng PTHH: H C ≡ C H + 2AgNO 3 + 2NH 3 → Ag –C ≡ C – A g + 2NH 4 NO 3 vàng nhạt BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Cho hidrocacbon mạch hở X vào ống nghiệm đựng nước brom, sau phản ứng thu được 1,4 – dibrombut – 2 – en. Chất X là A. but – 1 – in. B. but – 2 – in. C. buta – 1,3 – dien. D. buta – 1,2 – dien. Câu 2 : Cho hỗn hợp X gồm etan, etilen, propen và propan qua dung dịch brom (dư), sau thí nghiệm có hỗn hợp khí Y thoát ra, Y gồm A. Etan và propan. B. Etan và etilen. C. Etilen và propan. D. Propen và propan. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 3: Anken X có công thức cấu tạo BÀI TẬP CỦNG CỐ Tên gọi của X là A. 2,3-đimetylpent-2-en. B. 2,3-đimetylbut-2-en. C. 2,3-đimetylhexan. D. 2-etyl-3-metylbutan. Câu 4: Anken X phản ứng với HBr được chất Y duy nhất. X là A. pent-2-en. B. but-2-en. C. but-1-en. D. 2-meyl-but-1-en. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 3: Anken X phản ứng với HBr được chất Y duy nhất. X là A. pent-2-en. B. but-2-en. C. but-1-en. D. 2-meyl-but-1-en. BÀI TẬP CỦNG CỐ
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_11_tiet_45_luyen_tap_chu_de_hidrocacbo.ppt