Bài giảng Hóa học Khối 12 - Bài 32: Hợp chất của sắt

pptx 18 trang Mạnh Hào 14/07/2024 1370
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Khối 12 - Bài 32: Hợp chất của sắt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Khối 12 - Bài 32: Hợp chất của sắt

Bài giảng Hóa học Khối 12 - Bài 32: Hợp chất của sắt
Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe 2+ ? 
A. 
B. 
C. 
D. 
[Ar] 3d 6 4s 2 . 
[Ar] 4s 2 3d 4 . 
[Ar] 3d 5 . 
[Ar]3d 6 . 
Kiểm tra bài cũ: 
Câu 2: Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây? 
A. 
B. 
C. 
D. 
FeCl 2 . 
AlCl 3 . 
FeCl 3 . 
MgCl 2 . 
Câu 3 : Fe phản ứng với dãy các chất nào sau đây đều tạo hợp chất sắt (III)? 
A. 
B. 
C. 
D. 
Cl 2 , S, H 2 SO 4 (loãng), CuSO 4 . 
HCl, H 2 SO 4 (loãng), Cl 2 . 
Cl 2 , HNO 3 (loãng), H 2 SO 4 đặc,t o . 
AgNO 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , HCl . 
 Cho một số hợp chất sau: 
 (1) FeO (2) Fe(OH) 3 
 (3) FeSO 4 (4) FeCl 3 
 (5) Fe 2 O 3 (6) Fe(OH) 2 
 Hãy cho biết: 
 - Hợp chất nào sắt có số oxi hóa +2? 
 - Hợp chất nào sắt có số oxi hóa +3? 
Oxit 
Hiđroxit 
Muối 
Hợp chất sắt (II) 
FeO 
Fe(OH) 2 
FeSO 4 
Hợp chất sắt (III) 
Fe 2 O 3 
Fe(OH) 3 
FeCl 3 
HỢP CHẤT CỦA SẮT 
SẮT VÀ MỘT SỐ 
KIM LOẠI QUAN TRỌNG 
Chương 
7 
Bài 32 
Fe 
Fe 
Fe 
0 
3+ 
2+ 
Tính oxi hóa: 
Tính khử : 
I. HỢP CHẤT SẮT (II) 
 Tính chất đặc trưng của Fe (II) là tính khử 
Fe 2+ + 2e → Fe 
Fe 2+ → Fe 3+ + 1e 
Fe 
Fe 
Fe 
0 
3+ 
2+ 
II. HỢP CHẤT SẮT (III ) 
 Hợp chất sắt (III) có tính oxi hóa 
Fe 3+ + 1e → Fe 2+ 
Fe 3+ + 3e → Fe 
I. SẮT (II) OXIT VÀ SẮT (III) OXIT 
FeO 
Fe 2 O 3 
Tính 
c hất vật lí 
Tính chất hóa học 
Điều chế 
I . 1 Sắt (II) oxit 
I . 2 Sắt (III) oxit 
* Tính khử : t/d với O 2 , HNO 3  
 - 4FeO + O 2 2Fe 2 O 3 
 - 3FeO + 10HNO 3 
 3Fe(NO) 3 + NO  + 5H 2 O 
* Tính oxi hóa: t/d với H 2 , CO, Al  
 3Fe 2 O 3 + CO 2Fe 3 O 4 + CO 2 
 Fe 2 O 3 + 2Al 2Fe + Al 2 O 3 
Fe 2 O 3 + H 2 2FeO + H 2 O 
Fe 2 O 3 +CO 2FeO + CO 2 
t 0 
t 0 
2Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 + 3H 2 O 
t 0 
t 0 
t 0 
t 0 
Là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên 
Là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước 
+2 + 3 
+2 
+3 
+3 
+8/3 
+3 
0 
4 Fe(OH) 2 + O 2 2Fe 2 O 3 + 4H 2 O 
t 0 
* Tính oxi hóa : t/d với H 2 , CO, Al  
 FeO + CO Fe + CO 2 
t 0 
+2 
0 
* Oxit bazơ: t/d với axit HCl, H 2 SO 4 loãng 
 FeO + 2HCl FeCl 2 +H 2 O 
* Oxit bazơ : t/d với axit HCl, H 2 SO 4 loãng 
 Fe 2 O 3 + 6HCl 2FeCl 3 +3H 2 O 
II. Sắt (II) hiđroxit và Sắt (III) hiđroxit 
Fe(OH) 2 
Fe(OH) 3 
T/c vật lí 
Tính chất hóa học 
Điều chế 
II . 1 Sắt (II) hiđroxit 
II . 2 Sắt (III) hiđroxit 
Chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nước 
* Tính khử: t/d với O 2 , HNO 3 , 
 4Fe(OH) 2 +O 2 +2H 2 O 4Fe(OH) 3 
* Tính bazơ: t/d với axit 
 Fe(OH) 3 + 3HCl FeCl 3 +3H 2 O 
Chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước 
+2 
Fe 2+ + 2OH - Fe(OH) 2  
+3 
Fe 3+ + 3OH - Fe(OH) 3  
Kết tủa để lâu trong không khí sẽ chuyển thành Fe(OH) 3 nâu đỏ 
t 0 
* Tính bazơ: t/d với axit HCl, H 2 SO 4 loãng 
Fe(OH) 2 +2HCl FeCl 2 +2H 2 O 
* Nhiệt phân 
 Fe(OH) 2 ------------ FeO + H 2 O 
 4Fe(OH) 2 + O 2 ------------ 2Fe 2 O 3 + 4H 2 O 
t 0 
t 0 
có kk 
k có kk 
* Nhiệt phân 
2Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 + 3H 2 O 
III. Muối sắt (II) và muối sắt (III) 
FeCl 3 
Fe 2 (SO 4 ) 3 
Fe(NO 3 ) 3 
Tinh thể FeSO 4 .7H 2 O 
T/c vật lí 
Tính chất hóa học 
Điều chế 
III . 1 Muối Fe(II) 
III . 2 Muối Fe(III) 
Đa số tan , kết tinh ở dạng ngậm nước 
VD : FeSO 4 .7H 2 O 
* Tính khử: t/d với Cl 2 , O 2 , KMnO 4 HNO 3 , H 2 SO 4 đ.. 
 2FeCl 2 + Cl 2 2FeCl 3 
* Tính oxi hóa: t/d với kl Mg Cu 
 2FeCl 3 + Cu 2FeCl 2 + CuCl 2 
 2FeCl 3 + Fe 3FeCl 2 
 3Zn ( dư)+ 2FeCl 3 2Fe + 3ZnCl 2 
Đa số tan, kết tinh ở dạng ngậm nước VD: FeCl 3 .6H 2 O 
Fe , FeO, Fe(OH) 2 ------------- Fe 2+ 
HCl, H 2 SO 4 loãng 
Fe , FeO, Fe(OH) 2 -------- Fe 3+ 
HNO 3 
H 2 SO 4 đ 
+2 + 3 
+2 0 
+3 + 2 
+3 + 2 
+3 0 
Fe 2 O 3 , Fe(OH) 3 ---------------- Fe 3 + 
HCl, H 2 SO 4 loãng 
* Tính oxi hóa: t/d với Mg, Al, Zn 
 FeCl 2 + Zn Fe + ZnCl 2 
Ứng dụng của hợp chất sắt II 
FeSO 4 
Chất diệt sâu bọ 
Pha chế sơn 
Pha chế mực 
Kĩ thuật nhuộm vải 
Fe(III) 
Xúc tác phản ứng hữu cơ 
FeCl 3 
FeCl 3 
Pha chế sơn chống gỉ Fe 2 O 3 
Fe 2 O 3 
Phèn sắt 
(NH 4 ) 2 SO 4 .Fe 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O 
Một số ứng dụng khác 
Ứng dụng của hợp chất sắt III 
CỦNG CỐ 
Câu 1 : Oxit bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO 3 loãng là 
 A . MgO.         B . FeO.      	 C . Fe 2 O 3 .       D . Al 2 O 3 
Câu 2 : Để điều chế Fe(NO 3 ) 2 có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau đây? 
A. 
B. 
C. 
D. 
Fe + HNO 3 . 
Fe(OH) 2 + HNO 3 . 
FeO + HNO 3 . 
Ba(NO 3 ) 2 + FeSO 4 . 
Câu 3 : Cho phương trình hóa học phản ứng oxi hóa hợp chất  Fe(II ) bằng oxi không khí :    4Fe(OH) 2   +  O 2   + 2H 2 O    → 4Fe(OH) 3   Kết luận nào sau đây là đúng?   A . Fe(OH) 2  là chất khử, O 2  là chất oxi hoá.   B . O 2  là chất khử, H 2 O là chất oxi hoá.   C . Fe(OH) 2  là chất khử, H 2 O là chất oxi hoá.   D . Fe(OH) 2  là chất khử, O 2  và H 2 O là chất oxi hoá.   
+2 
0 
+3 
-2 
Câu 4 : Thực hiện các thí nghiệm sau: 
( 1) Đốt dây sắt trong khí clo . 
( 2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). 
( 3) Cho FeO vào dung dịch HNO 3 (loãng dư). 
( 4) Cho Fe vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 . 
( 5) Cho Fe vào dung dịch H 2 SO 4 (loãng, dư). 
  Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt ( II)? 
	 A . 3 . 	 B. 1.	 C. 2 .	 D. 4 . 
→ FeS 
→ FeCl 3 
→ Fe(NO 3 ) 3 
→ FeSO 4 
→ FeSO 4 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_khoi_12_bai_32_hop_chat_cua_sat.pptx